Chuẩn bị ao:

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 48 - 49)

I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm

c. Chuẩn bị ao:

Trong nuôi tôm công việc chuẩn bị ao rất quan trọng, để có mơt ao ni tơm chuẩn bị tốt nên tiến hành những b-ớc nh- sau:

Vệ sinh ao: Sau mỗi vụ nuôi nhất thiết phải nạo vét bùn đáy ao, nếu có thể thì bỏ hết lớp bùn tích tụ đáy ao. Sau khi nạo vét bùn đáy tiến hành tu sửa lại những chỗ bờ ao h- hỏng trong quá trình sản xuất, phát quang bờ bụi...

Phơi đáy ao: Ao cần đ-ợc phơi khô đáy trong thời gian khoảng từ 2-7 ngày việc này giúp oxy hố các vật chất hữu cơ cịn lại ở đáy đồng thời giải phóng các khí độc nh-: H2S, NH3, CH4... trong đất đáy ao. Nếu đáy ao có phèn khơng nên phơi đáy q khô hoặc cày xới đáy vì nh- vậy sẽ làm sì phèn từ nền đáy ao.

Kiểm tra pH đất đáy ao; Việc này giúp cho ng-ời ni có thể xác định đúng l-ợng vơi sử dụng nhằm nâng pH nếu cần. Nếu ở những hộ ni tơm khơng có máy đo pH đất có thể sử dụng ph-ơng pháp nh- sau: lấy đất đáy ao trộn với n-ớc theo tỷ lệ 1/1 rồi dùng máy đo pH n-ớc hoặc dùng giấy quỳ để đo. Cách tính l-ợng vơi bón theo pH đất đ-ợc thể hiện:

pH đất L-ợng vơi bón (kg/100m2) 7 10 6,5 13 6 17 5,5 22 5 25 4,5 30 4 34

Bón phân cho ao: phân bón giúp phát triển thức ăn tự nhiên, phân sử dụng th-ờng là phân lợn, gà, trâu, bị... với l-ợng từ 25-30kg/100m2. Sau bón phân 1-2 ngày thì tiến hành lấy n-ớc vào ao ở mức 30-40cm, giữ 1-2 ngày để tảo phát triển, tr-ớc khi tăng mực n-ớc lên 60cm.

Trong tr-ờng hợp có cá tạp xuất hiện trong ao thì phải diệt tr-ớc khi đ-a đủ n-ớc để thả giống. Thuốc diệt có thể là bột trà (có chứa Saponine 10-13%) dùng 20mg/lít n-ớc, cũng có thể dùng dây thuốc cá (chứa retenone) dùng 4g/m3. Tuy nhiên, tính độc của thuốc sẽ mạnh hơn trong điều kiện nhiệt độ cao vì vậy nên chọn thời điểm thích hợp để tiến hành diệt tạp. Một ngày sau khi diệt tạp thì tiến hành lấy n-ớc vào ao (qua l-ới mịn) đến khi mức n-ớc đạt 0,7-0,9m thì kiểm tra màu n-ớc, nếu độ trong đạt 30-40cm thì có thể tiến hành thả tơm.

e. Thả giống

Tuỳ theo kích cỡ giống và cách thức nuôi (nuôi đơn hay nuôi kết hợp) và mức độ thâm canh mà có thể với mật độ khác nhau.

- Nuôi đơn: Tôm càng xanh giống lớn kích cỡ 3-5g/con có thể thả ở mật độ 4- 6con/m2, còn đối với giống cỡ 0,5g/con thì có thể thả với mật độ 10-15con/m2.

- Trong ni kết hợp với cá: (chép, mè) thì thả với mật độ 2-3 con/m2 đối với giống cỡ 3-5g/con, 8-10 con đối với giống có kích cỡ 0,5g/con. Mật độ của cá giao động trong khoảng 1-2con/10m2 tính chung cho các loại cá.

Hiện nay trong nuôi tôm càng xanh việc thả giống đơn tính tồn đực cũng đang đ-ợc chú ý bởi vì tơm lớn nhanh và cho sản l-ợng cao. Tuy nhiên, việc tách đàn tôm ra thành đực cái riêng biệt với kích cỡ tơm cịn nhỏ là một điều khơng dễ dàng thực hiện. Có thể thả đực cái nuôi chung và sau 3-4 tháng nuôi tôm cái sẽ mang tứng, trong tr-ờng hợp này thì thu tơm cái bán cịn tơm đực giữ lại ni tiếp để thu đ-ợc cỡ tôm lớn, năng suất nuôi cao hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)