I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm
2. Thành phần thuỷ đặc sảng n-ớc ngọt hiện nay II Kỹ thuật nuôi đặc sản n-ớc ngọt
II. Kỹ thuật nuôi đặc sản n-ớc ngọt
1. kĩ thuật nuôi tôm càng xanh
1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1.1.1. Đặc điểm phõn loại, phõn bố và hỡnh thỏi.
* Hệ thống phõn loại:
Ngành Chõn khớp Arthropoda Ngành phụ Giỏp xỏc Crustacea Bộ mười chõn Decapoda
Họ tụm gai Palaemonidae Giống tụm càng xanh Macrobrachium
Loài tụm càng xanh M. rosenbergii * Phõn bố:
Tụm càng xanh (TCX) thuộc giống Macrbrachium gồm trờn 100 loài, trong đú Macrobrachium rosenbergii là loài khụng sống ở biển mặc dự ở giai đoạn ấu trựng bắt buộc
phải sống trong mụi trường nước lợ 10- 14 o/oo. Nước cú hàm lượng muối 31 – 32o/oo là giới hạn phõn bố của TCX (theo Sereine 1937).
- Tụm càng xanh phõn bố rộng rói ở cỏc nước khớ hậu nhiệt đới và bỏn nhiệt đới trong vựng Ấn Độ - Thỏi Bỡnh Dương.
- Ở Việt nam TCX phõn bố ở thuỷ vực nước ngọt, lợ đồng bằng sụng Cửu Long. Riờng miền Bắc khụng cú TCX phõn bố tự nhiờn.
Thõn TCX hơi trũn, tụm trưởng thành cú màu xanh dương đậm (rừ nhất ở càng tụm đực). Chuỳ đầu phỏt triển, nhọn và một nửa chuỳ cong vỳt. Ở tụm cỏi trưởng thành chuỳ thường cú chiều dài bằng hoặc ngắn hơn giỏp đầu ngực. Đụi chõn thứ hai của TCX phỏt triển to thành càng. Giữa tụm đực và tụm cỏi trưởng thành cú chiều dài khỏc nhau, tụm đực thường dài và nặng hơn tụm cỏi.
1.1.2. Mụi trường sống:
* Độ mặn:
Trong vũng đời của tụm, từ tụm bột đến tụm trưởng thành cú thể sống trong nước ngọt, nước lợ nhưng ấu trựng mới nở chỉ sống trong mụi trường nước cú độ mặn 8-140/00, thớch hợp nhất là 10-120/00. Trong mụi trường nước ngọt ấu trựng chết hoàn toàn. Khi ấu trựng phỏt triển đến giai đoạn tụm bột đạt cỡ chiều dài 7,68mm lại bắt đầu sống được trong nước ngọt hoàn toàn và trong nước lợ.
* Nhiệt độ:
Tụm càng xanh phõn bố ở vựng nhiệt đới nờn khụng thớch hợp với nhiệt độ thấp. Nhiệt độ thớch hợp là từ 24-300C, thớch hợp nhất là 26-280C, giới hạn nhiệt độ thấp là 100C, giới hạn nhiệt độ cao là 350C.
* Hàm lượng ụxy hũa tan:
Tụm càng xanh cú nhu cầu về hàm lượng 02 hoà tan trong nước cao, từ 4mg/l trở lờn là thớch hợp. Ở giai đoạn biến thỏi, ấu trựng yờu cầu hàm lượng oxy từ 5mg/l trở lờn. Hàm lượng oxy hoà tan trong nước ở mức dưới 1mg/l tụm sẽ nổi đầu và ở 0,7mg/l tụm trưởng thành bắt đầu chết.
* Tập tớnh sinh sống:
Ban ngày TCX thường ẩn nỏu, ớt hoạt động, chỉ hoạt động linh hoạt vào ban đờm. Tụm thường sinh sản vào đờm và ấu trựng cũng nở vào đờm. Ấu trựng mới nở ra sống phự du, thớch kết đàn và cú tớnh hướng quang mạnh. Tụm bột và tụm trưởng thành thường sống độc lập ở ven bờ, bũ và bỏm vào rong cơ.
1.1.3. Tớnh ăn
- Tụm càng xanh thuộc loại ăn tạp, ăn liờn tục và rất hỏu ăn. Hoạt động kiếm mồi mạnh trong thời điểm từ hoàng hụn đến rạng đụng. Tụm tỡm mồi ăn bằng cơ quan xỳc giỏc rõu, khi tỡm được thức ăn lớn, tụm dựng 2 cặp chõn trước ngực để gắp thức ăn đưa vào miệng.
- Ấu trựng mới từ trứng nở ra cho đến trước khi lột xỏc lần thứ 2 (1-2 ngày) tự dưỡng bằng nn hồng. Từ sau lần lột xỏc thứ 2, bắt đầu ăn được ấu trựng artemia và động vật phự du. Sau 5-6 lần lột xỏc, bắt đầu ăn mảnh vụn của thịt cỏ, nhuyễn thể, trứng cỏ…; từ tụm bột (7,68mm) bắt đầu ăn như tụm trưởng thành, ăn tạp thiờn về ăn động vật.
- Thức ăn thụng thường của TCX là cỏc loại cụn trựng trong nước, ấu trựng động vật, cỏc loại nhuyễn thể nhỏ, cỏc loại giỏp xỏc, thịt và cỏc phế thải của cỏ (ruột, đầu) và cỏc loại động vật khỏc. Cỏc loại hạt, quả, rau, rong rờu, lỏ mầm của cỏc loại cõy mọc trong nước; thậm chớ khi đúi, chỳng cũn ăn thịt lẫn nhau.
1.1.4. Lột xỏc và sinh trưởng:
a) Lột xỏc:
Khi tụm được cho ăn đầy đủ, trong cơ thể tụm sẽ tớch luỹ đầy đủ, tụm thớch yờn tĩnh và tỡm đến nơi vắng vẻ để lột vỏ.
- Quỏ trỡnh lột vỏ: khởi đầu tụm ngừng hoạt động uốn cong mỡnh để tăng cỏc hoạt động từ bờn trong, nhằm tăng ỏp lực tới mức làm rỏch vỏ ở lưng, tạo nờn một đường hở