Biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp cho động vật thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 85 - 86)

I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm

2. Biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp cho động vật thuỷ sản.

2.1. Cải tạo và cải thiện môi tr-ờng nuôi động vật thuỷ sản

a. Thiết kế hệ thống ao nuôi (trại nuôi)

Địa điểm thiết kế xây dựng trại nuôi cá, tơm tr-ớc tiên phải có nguồn n-ớc quanh năm, n-ớc phải bảo đảm các chỉ tiêu nuôi tơm cá.

Khơng có nguồn n-ớc thải đổ vào nhất là nguồn n-ớc thải các nhà máy công nghiệp, n-ớc thải sinh hoạt.

Trại ni hoặc ao ni phải có hệ thống cấp và tiêu n-ớc riêng biệt. Đặc biệt các trại ni, ao ni nên có các hệ thống ao xử lý n-ớc.

Trại phải có hệ thống giao thơng thuận lợi giúp cho việc cung ứng vật t-, thiết bị và tiêu thụ sản phẩm đ-ợc thuận lợi.

b. Tẩy dọn ao tr-ớc khi -ơng nuôi động vật thuỷ sản.

Tẩy dọn ao nuôi tr-ớc khi -ơng nuôi động vật thuỷ sản là đặc biệt quan trọng nhằm hạn chế thấp nhất sự phát triển của tác nhân gây bệnh trong ao nuôi gây lên. tẩy dọn ao bao gồm:

+ Nạo vét lại bờ ao,

+ Tu xửa lại bờ ao, hệ thống cấp, tiêu n-ớc. + Tẩy trùng (sát trùng) đáy ao.

Mục đích của tẩy dọn ao:

+ Diệt địch hại, sinh vật là ký chủ trung gian sinh vật cạnh tranh thức ăn nh-: Cá dữ, giáp xác, nòng nọc, ấu trùng, sinh vật đáy, cá tạp.

+ Diệt sinh vật gây bệnh cho động vật thuỷ sản nh-: các giống loài vi sinh vật, vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào và các loài ký sinh trùng.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)