I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm
1. Môi tr-ờng sống:
a. Nhiệt độ n-ớc:
Động vật thuỷ sản là nhóm động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể của chúng thay đổi theo nhiệt độ mơi tr-ờng vì vậy nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều bất lợi cho động vật thuỷ sản, nếu nhiệt độ v-ợt qúa phạm vi giới hạn nhiệt độ cho phép sẽ làm cho động vật thuỷ sản bị chết. Điều này đ-ợc thể hiện đối với cá rô phi phạm vi giới hạn nhiệt độ cho phép từ 5,60C- 420C, nếu < 5,60C và > 420C thì rơ phi bị chết. Vào mùa đông nếu nhiệt độ n-ớc giảm xuống 13 - 140C kéo dài làm cho tôm càng xanh chết. Đối với tôm sú (Penaus monodon) khi nhiệt độ n-ớc trong ao là 350C tỷ lệ sống của tôm là 100%, nh-ng ở nhiệt độ n-ớc 37,50C tơm chỉ cịn sống 60%, nhiệt độ 400C tỷ lệ sống của tơm chỉ cịn 40%.
Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột (ngay cả trong phạm vi cho phép) cũng có thể khiến cho động vật thuỷ sản bị sốc mà chết. Nếu nhiệt độ chênh lệch trong ngày trên 50C có thể làm cho động vật thuỷ sản bị sốc và chết. Tốt nhất là không để nhiệt độ chênh lệch trong ngày là 50C. Vì vậy trong quá trình ni phải th-ờng xun theo dõi nhiệt độ n-ớc để có biện pháp xử lý kịp thời.
b. Độ pH của n-ớc
Độ pH của n-ớc ảnh h-ởng rất lớn đến đời sống của động vật thuỷ sản, phần lớn các lồi tơm cá n-ớc lợ đều có phạm vi giới hạn pH từ 6- 9. pH <5 hoặc lớn hơn 9,5 làm cho tôm, cá yếu hoặc chết: pH = 5 tôm chết sau 5 giờ, pH = 5,5 tôm chết sau 24 giờ. ở đồng bằng sông Cửu Long (Minh Hải, Trà Vinh- 1994) đã gặp tôm chết hàng loạt khi pH xuống d-ới 5 (thậm chí pH = 3- 4)
c. Ơxy hồ tan:
Động vật thuỷ sản sống trong môi tr-ờng n-ớc, nên hàm l-ợng oxy hoà tan trong n-ớc là đặc biệt cần thiết cho đời sống của động vật thuỷ sản. Phạm vi giới hạn oxy của tôm là từ 3- 11 mg/l nếu nhỏ hơn 3 hoặc > 11mg/l thì tơm, cá sẽ chết do sốc ơxy.
Nhu cầu oxy hoà tan trong các ao nuôi tối thiếu của cá là 3mg/l với tôm là 5mg/l, tr-ờng hợp oxy hoà tan thấp hơn mức gây chết kéo dài làm cho động vật thuỷ sản bị sốc, ảnh h-ởng đến tỷ lệ sống, tăng tr-ởng và phát dục của chúng.
d. Khí các bon níc (CO2)
Khí cácbonic CO2 có trong mơi tr-ờng n-ớc là do q trình hơ hấp của động vật thuỷ sản, sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong môi tr-ờng n-ớc. Hàm l-ợng CO2 tự do trong n-ớc bình th-ờng từ 1,5 - 5,0 mg/l, khi khí CO2 đạt mức 25mg/l có thể gây độc cho cá, tơm. Ví dụ: Ng-ỡng gây chết cá h-ơng mè hoa và nó phụ thuộc vào nhiệt độ nh- sau:
Nhiệt độ n-ớc 20 0C ng-ỡng gây chết 32, 28 mg/l Nhiệt độ n-ớc 25 0C ng-ỡng gây chết 30,18 mg/l Nhiệt độ n-ớc 300C ng-ỡng gây chết 26,18 mg/l
e. Khi Chlo
Nguồn gốc chlo trong môi tr-ờng n-ớc là do sự thải của các nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp. Độ độc của chlo phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH và hàm l-ợng oxy hoà tan. Với hàm l-ợng chlo trong n-ớc từ 0,2- 0,3 mg/l cá bị chết rất nhanh, nồng độ chlo cho phép trong các ao nuôi cá phải <0,003 mg/l
Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng
f. Khí Amoniac (NH3)
Amoniac NH3 đ-ợc tạo thành trong n-ớc do chất thải của các nhà máy hoá chất và do phân thải các hợp chất hữu cơ trong n-ớc trong điều kiện thiếu oxy
NH3 +H2O → NH4OH NH4OH MT kiềm NH+ +OH-
MT axit
Sự tồn tại NH3 và NH4 trong n-ớc phụ thuộc vào nhiệt độ và độ pH của n-ớc, NH3 rất độc đối với động vật thuỷ sản. Môi tr-ờng càng kiềm NH3 càng bền vững và gây độc cho cá. Hàm l-ợng NH3 cao đến 0,45 mg/l sẽ làm giảm tốc độ sinh tr-ởng của tôm he (Penacus
Jabonicus) đi 50%
g. Khí Sulfua hydro - H2S
Khí H2S sinh ra trong mơi tr-ờng n-ớc do q trình phân giải các hợp chất hữu cơ có chứa l-u huỳnh (xác của động vật thối rữa) hoặc do n-ớc thải của các xí nghiệp chăn ni gia súc có sừng. Đối với tơm he khí H2S = 0,1- 0,2 mg/l làm tơm mất thăng bằng và chết, khi H2S bằng 0,4 mg/l, nồng độ H2S trong ao nuôi tôm cho phép không quá 0,02 mg/l
Năm 1994 đã có nhiều ao ni tơm nền đáy không tẩy dọn sạch hàm l-ợng H2S trong n-ớc ao ni có mùi hơi thối của H2S đây là một trong những nguyên nhân gây sốc và dẫn đến tôm chết. Qua khảo sát hàm l-ợng H2S trong n-ớc là 0,037- 0,093 mg/l, trong khi đó ở lớp bùn sâu 2cm hàm l-ợng H2S là 10mg/l
h. Các kim loại nặng
Một số kim loại nặng Fe, Cu, Zn, Pb, Al, Hg... L-ợng hoà tan trong n-ớc và đáy ao với số l-ợng ít. Lớp bùn đày ao hấp thụ phần kớn các ion kim loại làm giảm đáng kể nồng độ ion kim loại trong n-ớc. Tính độc của chúng trong n-ớc th-ờng thấp. Động vật thuỷ sản chỉ bị ảnh h-ởng khi nguồn n-ớc thải cơng nghiệp có chứa các kim loại trên thải trực tiếp vào ao nuôi.