Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng + Đắp lại chỗ rò rỉ, tránh thất thoát n-ớc trong ao, xoá bỏ nơi ẩn nấp của sinh vật hạ

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 86 - 88)

I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm

Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng + Đắp lại chỗ rò rỉ, tránh thất thoát n-ớc trong ao, xoá bỏ nơi ẩn nấp của sinh vật hạ

+ Đắp lại chỗ rị rỉ, tránh thất thốt n-ớc trong ao, xoá bỏ nơi ẩn nấp của sinh vật hại cá, tôm.

Dùng vôi để tẩy ao:

- Sau khi đã tháo cạn dùng vôi sống, vôi tôi hoặc vôi bột. liều l-ợng phụ thuộc vào điều kiện môi tr-ờng, thông th-ờng từ 1000 - 1500 kg/ha.

- Dùng vôi để tẩy ao, không những diệt đ-ợc mầm bệnh mà cịn có tác dụng cải tạo đáy ao, làm ổn định pH của môi tr-ờng, làm giàu muối dinh d-ỡng trong ao nuôi, cung cấp ion Ca++ giúp cho việc xây dựng thành tế bào cuả thực vật.

Dùng Clorua vôi CaO(Cl)2 tẩy dọn dụng cụ nuôi.

- Liều dùng căn cứ vào khối l-ợng n-ớc trong ao, th-ờng dùng 50 gam/1m3 (50ppm) clorua vôi vào thùng gỗ khuấy cho tan sau đó rắc xuống ao. Sau khi rắc xuống ao 1 tuần có thể thả tơm, cá vì độc lực đã giảm.

- Clorua vơi có khả năng diệt khuẩn, vi sinh vật gây bệnh, diệt cá tạp, nòng nọc, trai ốc, cơn trùng...

Dùng quả bồ hịn, vỏ cây thuốc lá:

Dùng quả bồ h òn và cây thuốc diệt tạp hiệu quả cao, vì trong chúng có độc tố phá vỡ hồng cầu của cá tạp. Ao đã tát cạn dùng 40 kg/ha. Nếu ao n-ớc âu 1m dùng 60 - 75 kg/ha. Rễ cây thuốc lá dùng 4 gram khô/1m3 n-ớc.

c. Tiêu diệt nguồn gốc bệnh cho động vật thuỷ sản.

Khử trùng cơ thể động vật thuỷ sản

Mầm bệnh ( tác nhân gây bệnh) mang vào ao nuôi không chỉ từ nguồn n-ớc mà cịn từ chính vật ni vào ao. Vì vậy nguồn vật nuôi thả vào ao cần phải tiến hành kiểm dịch th-ờng ng-ời ta dùng ph-ơng pháp tắm cho cá, tôm bằng các loại thuốc sau . Tuỳ theo kết quả kiểm dịch mà chọn 1 trong các loại thuốc sau:

+ Muối ăn 1- 2% thời gian 5- 10 phút

+ Xanh malachite 1- 4 ppm thời gian 30- 60 phút + Treflan 5ppm thời gian tắm 30- 60 phút

+ Formalin 200- 300 ppm thời gian tắm 30- 60 phút,

Hoặc phun trực tiếp xuống ao một trong các loại thuốc trên, nồng độ giảm đi 10 lần. Khử trùng dụng cụ.

Sinh vật gây bệnh có thể theo dụng cụ lây lan bệnh từ ao bể bị bệnh sang ao, bể và phải khử trùng dụng cụ. Hoá chất dùng để khử trùng có thể dùng CaO(Cl2) 200 ppm, dùng chalorne 100 - 200 ppm để khử trùng các bể -ơng nuôi ấu trùng tôm, dùng formal nồng độ 15 - 20 ppm.

d. Tăng c-ờng sức đề kháng bệnh cho động vật thuỷ sản.

Nguyên nhân xuất hiện bệnh không chỉ phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh (mầm bệnh) mà còn tuỳ thuộc vào yếu tố môi tr-ờng và bản thân cơ thể ký chủ. Nếu kỳ chủ có sức đề kháng tốt, có khả năng chống đỡ đ-ợc các yếu tố gây bệnh thì ký chủ khơng bị mắc bệnh. Ng-ợc lại nếu ký chủ khơng có khả năng chống đỡ thì ký chủ bị mắc bệnh. Do vậy một trong những khâu quan trọng để phòng bệnh cho động vật thuỷ sản là phải tăng sức đề kháng cho động vật thuỷ sản

Tiến hành kiểm dịch động vật thuỷ sản tr-ớc khi vận chuyển

Các giống loài động vật thuỷ sản đ-ợc di nhập từ n-ớc ngoài vào n-ớc ta, cũng nh- vận chuyển từ vùng này đến vùng kia đều phải đ-ợc tiến hành kiểm dịch. Khi phát hiện phải sử dụng các biện pháp xử lý nghiêm túc, tránh để lây lan bệnh từ vùng này sang vùng kia.

Thực hiện biện pháp kỹ thuật cho tôm, cá ăn theo ph-ơng pháp "4 định", cá tơm ít bị bệnh, nuôi tôm cá đạt năng suất cao.

+ Định chất l-ợng thức ăn: Thức ăn dùng cho tôm, cá phải t-ơi sạch không bị mốc, ôi thối, khơng có nấm bệnh và độc tố, thành phần dinh d-ỡng hợp lý phù hợp với từng giai đoạn phát triển của tôm, cá.

+ Định l-ợng thức ăn: Dựa vào trọng l-ợng tơm, cá để tính l-ợng thức ăn, th-ờng cho tôm cá ăn sau 2 - 3 giờ tôm cá ăn hết là vừa phải. Đặc biệt khi nuôi tơm nên cho ăn thiếu một ít cịn hơn là cho ăn thừa.

+ Định vị trí cho ăn: Việc định vị trí cho ăn làm cho ta có điều kiện kiếm soát đ-ợc l-ợng thức ăn cho tơm, cá, có biện pháp phịng trị bệnh cho tơm cá. Chú ý việc định điểm hay không định điểm còn tuỳ thuộc vào các giai đoạn phát triển của tôm cá.

+ Định thời gian cho ăn: Trong quá trình sử dụng thức ăn nên thực hiện nguyên tắc "l-ợng ít lần nhiều " đồng thời định thời gian cho tôm cá ăn cịn tuỳ thuộc vào tập tính bắt mồi của mồi đối t-ợng ni, ví dụ: Cá th-ờng cho ăn 2 lần/ngày, cịn tơm th-ờng cho ăn làm 4 lần/ngày.

+ Các cơ sở ni tơm cá th-ờng dùng phân hữu cơ bón xuống thuỷ vực nhằm bổ sung chất dinh d-ỡng cho ao, nhằm tạo điều kiện cho sinh vật phát triển cung cấp thức ăn tự nhiêm cho tơm, cá. Vì vậy khi sử dụng phân phải đ-ợc ủ kỹ với 1% vôi nung và bón liều l-ợng thích hợp, nếu không sẽ làm xấu môi tr-ờng n-ớc ảnh h-ởng đến sức đề kháng của cơ thể tôm cá.

Chọn giống có sức đề kháng tốt.

Động vật thuỷ sản nhiều bệnh là hệ qua của 3 nhân tố đó là mơi tr-ờng, mầm bệnh và vật chủ. Vì vậy ngồi việc cải tạo tốt mơi tr-ờng thì h-ớng tạo ra đàn vật ni có sức đề kháng cao hay là khả năng mẫn cảm cao với một số bệnh nguy hiểm th-ờng xảy ra cho động vật huỷ sản đã và đang đ-ợc đặt ra cho các nhà chọn giống động vật thuỷ sản.

Chọn giống tôm cá miễn dịch tự nhiên:

Tôm cá sống trong các thuỷ vực tự nhiên có lúc xảy ra dịch bệnh làm cho đa số tơm cá bị chết, nh-ng cũng có con sống sót lại điều này là do bản thân sinh vật có khả năng sản sinh ra kháng thể có tác dụng chống lại tác nhân bệnh vấn đề này đ-ợc gọi là miễn dịch tự nhiên. Trên cơ sở đó ng-ời ta đ-a số tơm cá này ni và nhân đàn với mục đích tạo đ-ợc giống tơm cá ni có khả năng chống đỡ với bệnh tật.

Cho lai tạo để có con giống có sức khoẻ tốt đề kháng cao.

ứng dụng đặc tính di tuyến miễn dịch của tơm, cá ng-ời ta tiến hành lai tạo ra những

đàn giống mới có sức đề kháng cao, chống đỡ đ-ợc các loại bệnh tật.

ở n-ớc là các nhà khoa học đã cho lai tạo các loại hình cá chép với nhau: Cho lai cá chép Việt nam với cá chép Hungari, cá chép Malaysia tạo giống cá chép V1 với con lai có sức đề kháng tốt hơn cá bố mẹ.

Gây miễn dịch nhân tạo:

Ng-ời ta dùng Vacxin tiêm hoặc trộn vào thức ăn của tôm cá làm cho cơ thể tôm cá tạo ra đ-ợc khả năng miễn dịch, làm vơ hiệu hố tác nhân gây bệnh. Tiêm Vacxin cho cá không những có tác dụng phịng bệnh mà cịn có tác nhân chữa bệnh.

Biện pháp phòng, trị một số bệnh th-ờng gặp ở cá nuôi n-ớc ngọt 1. Bệnh xuất huyết đốm đỏ ở cá trắm cỏ và biện pháp phòng trị

Trong thời gian qua, bệnh xuất huyết đốm đỏ đã gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá trắm cỏ trong lồng và ao đầm ở n-ớc ta. Năm1986-1995 bệnh xuất huyết đốm đỏ xuất hiện

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)