I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm
Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng Duy trì tốt hàm l-ợng oxy trong ao có thể là nhờ quá trình trao đổi n-ớc th-ờng
Duy trì tốt hàm l-ợng oxy trong ao có thể là nhờ quá trình trao đổi n-ớc th-ờng xuyên, mặt ao thống giúp cho q trình khuyếch tán oxy từ môi tr-ờng khơng khí ào dễ dàng nhờ sóng gió và cần lứu ý điều chỉnh l-ợng phiêu sinh vật để tránh không cân bằng oxy gi-ã ngày và đêm (theo màu n-ớc).
* Quản lý pH n-ớc ao:
Trong ao ni pH ln ln có sự biến động theo sự nở hoa của tảo (pH tăng cao khi tảo quang hợp mạnh) và sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ ở đáy ao (pH thấp tầng đáy), do m-a rửa phèn từ bờ ao xuống hay nguồn n-ớc bị nhiễm phèn (pH thấp). Tất cả sự biến động tăng giảm pH của n-ớc ao nuôi (lớn hơn 9 hoặc nhỏ hơn 7) luôn gây sự ảnh h-ởng không tốt tới đời sống của tôm. Ph-ơng án xử lý là thay n-ớc hay sử dụng vôi để điều chỉnh độ pH n-ớc ao. Dùng vôi với l-ợng 8-10kg/100m2, ử lý phần xung quang ao tr-ớc mỗi cơn m-a lớn nhằm tránh sự rửa trồi phèn từ bờ ao. Tuy nhiên, nếu sau cơn m-a pH n-ớc ao xuống nhỏ hơn 7 thì dùng vôi với l-ợng 1-1,5kg/100m2 pha với n-ớc tạt khắp mặt ao để nâng pH n-ớc.
* Quản lý độ đục và độ trong của n-ớc ao:
Sau những cơn m-a; nguồn n-ớc lấy vào ao chứa nhiều hạt phù sa làm n-ớc bị vẩn đục hay là do sự phát triển quá mức của tảo có thể sẽ gây trở ngại đối với tơm ni. Có thể là n-ớc ao trong lại bằng cách dùng vôi pha n-ớc tạt khắp mặt ao để lắng đọng các hạt mùn bã (l-ợng dùng 1kg/100m2).
Độ trong của ao thấp thì cần phải thay n-ớc và giữ trong phạm vi 25-40cm, nếu độ trong thấp, màu n-ớc vẫn đục thì thay 20-30% avf điều chỉnh l-ợng thức ăn sử dụng. Ao có màu n-ớc thẫm và trong thì phải thay nhiều n-ớc, và phải bón vơi với l-ợng 0,5-1kg/100m2, tr-ờng hợp đột trong v-ợt q 40cm thì phải bón thêm phân hữu cơ, hoặc vô cơ để tăng màu n-ớc (l-ợng bón 10-15kg/100m2 phân lợn, gà).
* Quản lý các khí độc:
- Q trình phân giải các chất thải của tơm, thức ăn thừa, chất hữu cơ từ ngồi vào, tảo chết...sẽ tạo nhiều chất dinh d-ỡng cho ao và cũng tạo nhiều khí độc có tác hại đối với tơm mà chủ yếu là các khí tầng đáy nh-: NH3, H2S, CO2...
H2S tồn tại trong n-ớc d-ới dạng H2S, HS và S2-, trong nhóm này H2S là khí độc nhất và nếu hàm l-ợng trong n-ớc cao thì làm cho pH giảm, oxy hồ tan thấp, nhiệt độ tăng cao.
NH3 tồn tại trong n-ớc d-ới dạng ion (NH3) rất độc đối với tôm nuôi trong điều kiện pH cao.
CO2 là khí độc đối với tơm ni khi có hàm l-ợng cao, nhất là vào ban đêm khi quá trình hơ hấp xảy ra.
- Quản lý các yếu tố qua trao đổi n-ớc tích cực sẽ giúp loại bỏ các chất khí độc này ra khỏi ao nhất là tầng n-ớc d-ới đáy ao. ngoài ra taeo chết cũng sinh ra một l-ợng khí độc đáng kể. Công việc điều chỉnh mật độ tảo (qua màu n-ớc) khơng chỉ giúp hấp thu các chất khí độc mà cịn hạn chế phát sinh khí độc.
i. Thu hoạch
- Trong nuôi tôm càng xanh, công tác thu hoạch th-ờng đ-ợc tiến hàng vào cuối vụ ni, cũng có thể đ-ợc thu tỉa. Cơng tác thu tỉa là một khâu rất quan trọng nó có thể mang lại lợi ích cao hơn nhiều so với thu hoạch một lần. Thu tỉa có thể tiến sau 4 tháng ni và thu hoạch tổng thể vào cuối chu kỳ nuôi. Thu bằng l-ới và đặt l-ới đáy tháo cạn n-ớc để bắt hết tôm.
- Kết quả nuôi: sau 5-6 tháng ni cỡ tơm thu hoạch bình qn đạt 30-40g/con; tỷ lệ sống 60-70%; năng suất đạt từ 1,5-3 tấn/ha. Ngồi ra cịn thu hoạch thêm từ 300- 600 kg/ha cá chép, mè.
1.3.2. Nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa
Ni tơm trong ruộng lúa lá hình thức canh tác kết hợp giữa trồng chọt và thủy sản. ph-ơng thức nuôi này không những làm giảm việc cạnh tranh diện tích mà cịn tăng thu nhập trên một mảng đất, nuôi tôm trong ruộng lúa không những không làm giảm năng suất lúa mà cịn cho thêm sản phẩm là tơm.