I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm
Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng + Thay n-ớc cho ao:
+ Thay n-ớc cho ao:
Thay n-ớc để giữ môi tr-ờng ao luôn sạch sẽ. Về mùa hè đối với những bể hoặc ao ni diện tích nhỏ, mật độ nuôi dày, mỗi ngày phải thay 20- 50% l-ợng n-ớc trong ao.
Khoảng 15 ngày, thay toàn bộ n-ớc trong ao một lần và làm vệ sinh đáy ao. Khi cấp, phải cho n-ớc chảy nhẹ nhàng để ba ba không sợ hãi mà bỏ đi, ao rộng, n-ớc sâu, ni với mật độ th-a thì khơng cần phải thay n-ớc th-ờng xuyên cho ao nuôi.
Mùa đơng (khu vực phía Bắc), mỗi tháng chỉ cần thay n-ớc 1 lần. Vào những ngày rét đậm nếu có điều kiện nên tháo bớt n-ớc lạnh, bổ xung n-ớc ấm vào ao, hoặc bể nuôi.
+ Vệ sinh ao:
Hàng ngày phải vớt bỏ thức ăn thừa trong ao đảm bảo cho môi tr-ờng luôn th-ờng xuyên sạch, không gây ra dịch bệnh cho ba ba.
Đầu mùa đơng (khu vực phía Bắc), nếu ao ni với mật độ dày, phải tháo cạn toàn bộ n-ớc và làm vệ sinh lớp bùn cát ở đáy ao. Sau đó, dùng vơi bột để khử trùng đáy ao. Nếu lớp bùn cát ở đáy ao bị nhiễm bẩn nhiều thì phải thay tồn bộ.
+ Chống nóng và chống rét cho ba ba;
Chống nóng: Khi nhiệt độ n-ớc ao lên tới trên 300C, cần có biện pháp chống nóng cho ba ba bằng cách làm giàn che, trồng cây tạo bóng mát, thả nhiều bèo trên mặt n-ớc, tăng c-ờng thay n-ớc mới, giữ mức n-ớc sâu cho ao.
Chống rét (khu vực phía Bắc): mùa đơng, cần phải che chắn cho ao, hoặc bể nuôi để tránh đ-ợc gió mùa đơng bắc.
+ Phát hiện bệnh:
Th-ờng xuyên theo dõi để nắm chắc hiện trạng ba ba nuôi trong ao, hoặc trong bể. Khi phát hiện có ba ba bị bệnh, phải bắt nuôi riêng những cá thể để xác định rõ căn bệnh, có biện pháp chữa trị kịp thời và xử lý phòng bệnh cho tất cả số ba ba còn lại trong ao.
Phòng trị bệnh cho ba ba: ba ba giống mua về phải có chất l-ợng tốt; khi đánh bắt,
vận chuyển ba ba không để ba ba bị tổn th-ơng, sây xát; tắm cho ba ba giống tr-ớc khi thả vào ao, bể nuôi bằng dung dịch Xanh malachite nồng độ 1- 2 ppm trong thời gian từ 20- 30 phút; định kì thay n-ớc cho ao, bể nuôi; những ngày nhiệt độ thấp d-ới 180C định kì treo túi thuốc Xanh malachite tại khu vực cho ba ba ăn, mỗi túi 5- 10 g thuốc hoặc hoà thuốc rắc trực tiếp xuống ao với l-ợng 5- 10 g thuốc/ 100 m3. Khoảng 15- 20 ngày tiến hành một lần.
1) Đối với bệnh nấm thuỷ mi, bệnh kí sinh đơn bào: bắt ba ba thả vào chậu, tắm bằng Xanh malachite với liều l-ợng 2- 4 ppm trong 1- 2 giờ (l-ợng thuốc tắm trong chậu chỉ ngập l-ng để ba ba thở hít khơng khí bình th-ờng, tránh để thuốc ngấm vào đ-ờng tiêu hoá sẽ gây nhiễm độc cho ba ba) hoặc rắc trực tiếp xuống ao nuôi với liều l-ợng 0,05- 0,1 ppm.
2) Bệnh viêm loét do vi khuẩn:
- Tắm cho ba ba bị nhiễm bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh nh-: Chloramphenicol, Tetracyline, Furazolidone với liều 20- 50 ppm, trong thời gian 6- 12 giờ một ngày. Tiến hành tắm cho ba ba trong 3- 5 ngày.
- Trong tr-ờng hợp vết loét nặng, có kén, phải cậy vẩy và lấy hết kén. Sau đó lau sạch miệng vết th-ơng, rắc thuốc bột kháng sinh và bơi thuốc mỡ bên ngồi.
- Phải nhốt ba ba trên cạn càng lâu càng tốt (có thể tới 2- 3 ngày liên tục, tuỳ theo sức khoẻ của ba ba) nh-ng cần luôn giữ độ ẩm và yên tĩnh cho ba ba.
+ Kiểm tra sinh tr-ởng:
Hàng năm vao đầu mùa đông và đầu vụ sinh sản, cần tiến hành kiểm tra ba ba trong ao để đánh giá tình hình sinh tr-ởng, phát dục của ba ba để có biện pháp xử lý kịp thời (nếu ni vỗ với mật độ th-a, hàng ngày đã theo dõi nắm chắc tình hình ba ba ni trong ao, thì có thể khơng cần đánh bắt kiểm tra).
+ Theo dõi ba ba đẻ:
Đến mùa ba ba sinh sản, phải đảm bảo giữ yên tĩnh cho khu vực ba ba đẻ và ngăn không cho ba ba đi đẻ ở nơi khác.
Nếu ni vỗ tốt, đúng kỹ thuật thì ba ba bố mẹ sẽ béo khoẻ, đẻ trứng sớm, đạt tỷ lệ đẻ trứng cao, trứng to và đều. Mỗi con mẹ có thể đẻ 3- 5 lứa mỗi vụ. Mỗi lứa có thể thu đ-ợc 12- 14 trứng/ 1kg ba ba cái. Tỷ lệ trứng thụ tinh có thể đạt 80% vào đầu vụ và trên 90% vào chính vụ.
* Vận chuyển ba ba bố mẹ:
- Ph-ơng thức vận chuyển: ba ba giống, ba ba thịt hoặc ba ba bố mẹ, chỉ đ-ợc phép vận chuyển khô (không vận chuyển ba ba trong n-ớc nh- đối với cá hoặc tôm...).
- Dụng cụ vận chuyển: dụng cụ vận chuyển khơ ba ba gồm có xơ, chậu, sọt tre, khay nhựa, hộp xốp, thùng kim loại... không nên sử dụng các loại bao để vận chuyển ba ba, nhất là khi vận chuyển với cự ly xa.
- Các yêu cầu kỹ thuật khi vận chuyển:
+ Khi vận chuyển với cự ly xa không đ-ợc cho ba ba ăn tr-ớc đó nửa ngày.
+ Trên đ-ờng vận chuyển, phải luôn luôn giữ cho ba ba khơng bị khơ bằng cách lót rong cỏ t-ơi, bèo t-ơi (hoặc rễ bèo t-ơi) hoặc rơm ẩm để giữ độ ẩm thích hợp. Có thể vận chuyển ba ba ở trong cát ẩm.
+ Thùng vận chuyển ba ba có kích th-ớc 18 x 60 x 20 cm, có thể chứa với mật độ khoảng 10 - 12 kg ba ba cỡ lớn hoặc 80 -100 con ba ba giống cỡ 100 - 150 g/ con.
+ Chỉ xếp không quá 2 lớp ba ba cỡ lớn, tốt nhất cho mỗi con vào túi vải mềm, có lỗ thông hơi để cho ba ba thở và hạn chế đ-ợc ba ba cắn nhau trên đ-ờng vận chuyển.
+ Trên đ-ờng vận chuyển, phải th-ờng xuyên duy trì nhiệt độ phù hợp cho ba ba (về mùa hè, không để nhiệt độ v-ợt quá 320C ). Vận chuyển ba ba trong điều kiện nhiệt độ quá cao, ba ba dễ bị yếu, tỷ lệ sống đạt thấp.
+ Trong những ngày nắng nóng, nếu vận chuyển bằng đ-ờng bộ phải bắt đầu vào sáng sớm hoặc nửa đêm. Nếu vận chuyển bằng máy bay, thì cần có hợp đồng gửi và nhận hàng nhanh chóng, khơng kéo dài thời gian chờ ở sân bay.
+ Thời gian vận chuyển ba ba càng ngắn càng tốt. Mùa hè, thời gian vận chuyển ba ba giống không đ-ợc quá 2 ngày, với ba ba th-ơng phẩm không đ-ợc quá 3 ngày. Mùa đơng (khu vực phía Bắc), đối với ba ba lớn có thể cho phép thời gian vận chuyển kéo dài tới 5 -6 ngày.
Nếu đảm bảo đ-ợc các yêu cầu kỹ thuật trên, tỷ lệ sống của ba ba sau khi vận chuyển có thể đạt 95 -100%.