Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng Mùa hoa gạo là mùa l-ơn ở phía Bắc đẻ (tháng 2 5 âm lịch) ở phía Nam l-ơn đẻ

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 70 - 71)

I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm

Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng Mùa hoa gạo là mùa l-ơn ở phía Bắc đẻ (tháng 2 5 âm lịch) ở phía Nam l-ơn đẻ

muộn hơn (từ tháng 4 - 5). Tuy nhiên, đến tháng 8 -9 và cả tháng 11 rải rác vẫn bắt gặp l-ơn cái mang trứng. L-ơn đẻ 1 lần trong năm. L-ơn 1 tuổi cộng (200 g/ con) có khoảng vài trăm trứng. L-ơn 2 -3 tuổi (400 -500 g/ con) số trứng nhiều hơn (khoảng 500 trứng). Trứng l-ơn tròn màu trắng hoặc vàng, to hơn trứng cá chép một chút và thuộc loại trứng rời.

L-ơn th-ờng tìm những bờ ruộng, bờ ao, ven các m-ơng, máng có đất sét pha thịt làm nơi đẻ. Đơi khi chúng chọn mô đất cao nhô lên giữa ruộng để sinh sản. Tr-ớc mùa đẻ, l-ơn đực có nhiệm vụ làm tổ. Nó dùng đi để kht hang cao hơn mặt n-ớc khoảng 5 -10 cm, tồn bộ khu vực tổ th-ờng có 3 ngăn, (nh- mơ tả ở phần 1.4). Tr-ớc lúc l-ơn cái bắt đầu đẻ, l-ơn đực chui vào phun đầy bọt vào tổ đẻ. Sau đó, đến l-ợt l-ơn cái vào và đẻ trứng lên đám bọt đó. Lúc đầu đám bọt có màu trắng. Khi trứng sắp nở đám bọt đó ngả thành màu vàng. Ng-ời bắt l-ơn th-ờng xem đám bọt trào ra ở các lỗ ven bờ là một biểu hiện của tổ l-ơn.

Giống nh- nhiều loài động vật khác, vào mùa đẻ l-ơn rất dữ. Khi có vật lạ thị vào ổ đẻ, nó cắn ngay. Thậm chí mới đẻ mà nghe thấy tiếng động mạnh là nó nuốt cả trứng của nó vào ổ bụng. L-ơn đẻ rộ vào lúc nhiệt độ 25 - 260C, nhất là sau những trận m-a rào. Nó đẻ vào lúc sáng sớm. Lúc này, l-ơn đực làm nhiệm vụ canh gác cho tổ đẻ. Chúng gác gần 1 tháng trời, tới khi con l-ơn con nở và bơi ra ngoài hang, l-ơn đực mới đi nơi khác.

L-ơn mới nở có một bọc nỗn hồng lớn ở bụng. Đó là nguồn thức ăn nuôi d-ỡng chúng trong những ngày đầu. Tám ngày sau, chúng phát triển hoàn toàn: vây ngực tiêu biến dần, để cuối cùng chỉ là một điểm chấm, bọc nỗn hồng bé đi và thu hẹp lại thành một dải nhỏ nằm d-ới bụng l-ơn. Khoảng 2 -3 ngày tiếp theo, nỗn hồng tiêu biến hết. Trên thân l-ơn xuất hiện nhiều sắc tố đen. Lúc này l-ơn bơi khoẻ hơn, thân dài dáng dấp của một chú l-ơn thực thụ. Tồn bộ q trình đào hang, chuẩn bị tổ đẻ (7 -8 ngày), ấp trứng (7 - 10 ngày), trứng nở và biến thái thành l-ơn con (khoảng 10 ngày) ... hết gần một tháng. Khi đã rời khỏi hang ra ngoài, l-ơn con tự đi kiếm ăn đ-ợc.

4.2. Kĩ thuật nuôi l-ơn 4.2.1. Giới thiệu chung 4.2.1. Giới thiệu chung

L-ơn tên khoa học là Fluta albus (Zview), thuộc họ Flutidae, thịt l-ơn ngon, bổ và

đ-ợc coi là món ăn cao cấp: cháo l-ơn, miến l-ơn, chả l-ơn, l-ơn sào, om, rim ... l-ợng đạm trong thịt l-ơn có tới 18,37%. Trong y học ng-ời ta nói thịt l-ơn bổ máu, có tác dụng an thần (chữa bệnh khó ngủ). Máu l-ơn có thể chữa đ-ợc bệnh cảm cúm. Các nhà sinh học còn coi l-ơn là đối t-ợng nghiên cứu thú vị, vì ở nó có q trình biến cơ thể cái thành cơ thể đực, một hiện t-ợng hiếm có.

L-ơn cũng nh- lồi cá khác, tr-ớc khai thác tự nhiên, sau dựa vào kinh nghiệm của những ng-ời đi bắt l-ơn, l-u giữ chúng trong những bể hẹp, cho ăn vỗ béo chúng tr-ớc khi đem bán... Từ đó, nhân dân lao động đã sáng tạo ra nghề nuôi l-ơn.

Hiện nay, trong phong trào làm kinh tế VAC nghề ni l-ơn gia đình đang đ-ợc chú ý. Nghiên cứu l-ơn để khai thác chúng ngoài thiên nhiên một cách hợp lý, cũng nh- đóng góp thêm cơ sở khoa học cho nghề ni l-ơn trong gia đình, là một việc làm cần đ-ợc quan tâm khuyến khích.

4.2.2. Điều kiện ni l-ơn

- Gần nguồn n-ớc, có thể lấy n-ớc và thốt n-ớc chủ động. - Nơi đất thấp, có độ ẩm cao, khơng bị ngập lụt, nắng hạn. - ít bị ánh nắng chiếu trực tiếp, có bóng râm mát.

- Gần chuồng trâu, bò, lợn, hố phân, hố rác ...

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)