I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm
c. Tập tính sinh sống
Do đời sống chui rúc ở bùn, giúp cho l-ơn chống chịu với mơi tr-ờng bất lợi. Dù khó khăn tới đâu, nếu đất cịn giữ độ ẩm thì l-ơn vẫn sống (l-ơn thở nhờ khoang họng miệng và ruột). Ban ngày l-ơn ẩn nấp trong hang, thỉnh thoảng nhô đầu lên để thở, l-ơn hoạt động mạnh vào ban đêm. Tuỳ theo chất đất, hang l-ơn có thể sâu tới 1m. Nếu bùn nhão, thì l-ơn chui rúc tự do, khơng đào hang. Hang l-ơn có 3 ngách:
- Một ngách phụ th-ờng thẳng với góc bờ ruộng hoặc ao để khơng khí vào hang cho l-ơn thở. Ngách này th-ờng có sẵn trong tự nhiên, thông qua các vết nứt của bờ.
- Ngách thứ 2 nằm d-ới bùn và thông lên ngách trên. Đây là ngách chính của tổ đẻ. - Ngách thứ 3 là ngách từ trên bờ vòng xuống tạo ra chữ U. Ngoài ra, tổ đẻ của l-ơn có thể có thêm một ngách phụ thơng ra bờ ruộng.
d. Sinh tr-ởng
Nhìn chung, từ khi nở đến khi lớn trong vòng một năm, l-ơn nặng 200 g. L-ơn ở miền Bắc lớn tối đa nặng khoảng 500 g (loại này th-ờng ở ao hồ sâu ít ng-ời đánh bắt). L-ơn ở miền Nam có cỡ lớn hơn, trọng l-ợng tối đa đạt 1.050 g/ con. L-ơn béo vào tháng 5 -6 và tháng 11- 12 âm lịch. Tháng 2 -4 mùa sinh sản, l-ơn ít ra khỏi hang nên gầy. Khi đủ thức ăn thì l-ơn béo múp, ngắn con. Thiếu thức ăn, môi tr-ờng sống không tốt, l-ơn chỉ dài ra mà không lớn. Trung bình chiều dài của l-ơn 1 tuổi cộng là 24,59 cm; 2 tuổi cộng là 38,95 cm và 3 tuổi cộng là 55,05 cm. Thời gian hình thành vịng tuổi của l-ơn vào sau mùa đẻ (cuối mùa xuân). L-ơn lúc đầu, luôn luôn là l-ơn cái. Sau khi đẻ l-ơn cái biến dần thành l-ơn đực. Càng về sau đi l-ơn càng dài ra. Vì vậy, l-ơn đực đi dài hơn l-ơn cái.
Qua giải phẫu, ta thấy năm đầu: tỷ lệ l-ơn cái là chủ yếu. Tới năm thứ hai l-ơn đực, cái xấp xỉ nhau. Tới năm thứ ba l-ơn đực chiếm đa số. Căn cứ vào số liệu thống kê:
- Cỡ l-ơn có chiều dài 26cm, đều là l-ơn cái.
- Cỡ l-ơn có chiều dài trên 26 cm đến 54 cm, có thể là cái, đực hoặc là l-ỡng tính. - Cỡ l-ơn có chiều dài trên 54 cm đều là l-ơn đực.
g. Sinh sản
L-ơn thuộc lồi có hiện t-ợng l-ỡng tính. Sự chuyển đổi giới tính của từng cá thể (l-ơn cái sau khi đẻ, biến thành l-ơn đực) tới nay vẫn ch-a có lời giải thích tin cậy. Theo Liêm (1963) qua nhiều thí nghiệm ơng cho rằng: "Do ảnh h-ởng của thời kỳ thiếu thức ăn của l-ơn sau mùa sinh sản. Khi xem xét số l-ơn có độ dài từ 36 -37cm ta thấy có một số l-ơn ở thời kỳ l-ỡng tính: trong tuyến sinh dục của chúng có cả tuyến tinh sào (ở con đực) và trứng (ở con cái) xen lẫn nhau. Càng về sau, trứng càng tiêu giảm và tinh sào càng lớn hơn. Tới một giai đoạn nào đó, chúng biến hồn tồn thành l-ơn đực.
Kỹ thuật nuôi cá và đặc sản n-ớc ngọt Ngơ Chí Ph-ơng Mùa hoa gạo là mùa l-ơn ở phía Bắc đẻ (tháng 2 -5 âm lịch). ở phía Nam l-ơn đẻ