Kiểm tra cơ thể động vật thuỷ sản

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 84 - 85)

I. Khái niệm, thành phần thuỷ đặc sản n-ớc ngọt 1 Khái niệm

2. Kiểm tra cơ thể động vật thuỷ sản

a. Kiểm tra cơ thể động vật thuỷ sản bằng mắt th-ờng

- Kiểm tra bằng mắt th-ờng: là ph-ơng pháp chủ yếu để kiểm tra

- Với ký sinh trùng lớn nh-: giáp xác, nấm thuỷ mi... có thể nhìn thấy bằng mắt th-ờng

- Với 1 số tác nhân gây bệnh nhỏ: vi khuẩn, ký sinh đơn bào, mắt th-ờng khơng nhìn

thấy, ta dựa vào dấu hiệu bệnh lý

- Cần phải xem xét tỷ mỉ các dấu hiệu để chẩn đoán bệnh trên các bộ phận

+ Kiểm tra trên da, vỏ: Với cá? Với tôm? + Kiểm tra trên mang + Kiểm tra nội tạng

b. Kiểm tra cơ thể động vật thuỷ sản bằng kính hiển vi

Kiểm tra các chỗ bị bệnh mà mắt th-ờng không kiểm tra đ-ợc

- Với cá: soi kính hiển vi kiểm tra KST đơn bào, giun sán nhỏ

- Với tôm: nhuộm t-ơi gan tuỵ bằng xanh Malachite để kiểm tra thể ẩn bệnh MBV

(Monodon baculovirus)

c. Thu mẫu cố định, phân lập trùng bệnh

Có nhiều bệnh chúng ta khơng thể phân tích ngay tại hiện trt-ờng, chúng ta phải cố định mang về phịng thí nghiệm:

- Phân tích mơ bệnh học

- Thu mẫu vi khuẩn, nấm để nuôi cấy theo dõi, phân lập

Biện pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản 1. Tại sao phải phòng cho động vật thuỷ sản.

- Động vật thuỷ sản sống trong môi tr-ờng n-ớc nên vấn đề phịng bệnh khơng giống nh- động vật trên cạn.

- Mỗi khi trong ao động vật thuỷ sản mắc bệnh không thể chữa bệnh cho từng con, mà phải chữa bệnh cho cả ao. Vì vậy việc tính tốn liều l-ợng thuốc chữa cho cả đàn, cả ao là khó chính xác, lại tốn kém hơn nhiều động vật trên cạn.

- Các loại thuốc phun trực tiếp xuống ao chỉ áp dụng cho những ao nhỏ, không áp dụng cho những ao có diện tích lớn.

- Các loại thuốc chữa nội ký sinh phải trộn vào thức ăn cho tôm ăn, nh-ng khi tôm, cá bị bệnh chúng lại kém ăn hoặc bỏ ăn, vì vậy hiệu quả trị bệnh bằng ph-ơng pháp này kém.

- Một số loại thuốc khi phun xuống ao có thể chữa đ-ợc bệnh nh-ng lại gây ra các phản ứng phụ, những con khoẻ mạnh cũng phải chịu ảnh h-ởng của thuốc từ đó ảnh h-ởng đến sinh tr-ởng của tôm, cá.

Từ những lý do trên cho nên nguyên tắc chung của nhà nuôi động vật thuỷ sản là phịng bệnh là chính, chữa chỉ khi cần thiết.

Phòng bệnh cho động vật thuỷ sản cần phải sử dụng các biện pháp tổng hợp nh- sau. + Cải tạo tốt môi tr-ờng nuôi động vật thuỷ sản

+ Tiêu diệt nguồn gây bệnh cho động vật thuỷ sản - mầm bệnh. + Tăng sức đề kháng cho động vật thuỷ sản (ký chủ)

+ Tạo khả năng mẫn cảm cho động vật thuỷ sản với một số bệnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi cá và đặc sản nước ngọt (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)