.15 Đánh giá của nhân viên về lương, thưởng và phúc lợi của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại công ty cổ phần lọc hóa dầu bình sơn (luận văn thạc sĩ) (Trang 80)

Thành phần yếu tố Lương, thưởng và phúc lợi Hoàn tồn đồng ý Đồng ý một phần Khơng có ý kiến Khơng đồng ý một phần Hồn tồn khơng đồng ý Giá trị Trung bình Hình thức trả lương của BSR rất phù hợp 51,4% 22,2% 24,6% 1,2% 0,6% 4,23

Tiền lương được chi trả cơng

bằng dựa trên vị trí việc làm 54,3% 19,5% 24,4% 1,1% 0,6% 4,26 Hình thức khen thưởng đa đạng,

cơng bằng, kịp thời, hợp lý 43,1% 27,5% 27,2% 1,2% 1,0% 4,11 BSR quan tâm và hỗ trợ về mặt

sức khỏe và phúc lợi của tôi. 66,2% 25,2% 6,5% 1,3% 0,7% 4,55 Tơi rất hài lịng với chính sách

lương, thưởng và phúc lợi của BSR

58,8% 18,1% 20,8% 1,2% 1,0% 4,32

67

Qua kết quả khảo sát bảng 2.15 có thể thấy rằng, yếu tố tiền lương, thưởng, phúc lợi tại BSR được nhân viên đánh giá cao, tương ứng với giá trị trung bình là 4,29. Tất cả các nợi dung khảo sát số người đồng ý và rất đồng ý chiếm tỷ lệ cao, cụ thể: Có đến 73,6% số người được hỏi đồng ý với “Hình thức trả lương của BSR rất phù

hợp”; và 73,8% ý kiến đồng ý “Tiền lương được chi trả cơng bằng dựa trên vị trí việc làm”; có 70,6% ý kiến đồng ý “Hình thức khen thưởng đa đạng, cơng bằng, kịp thời, hợp lý”. Điều này chứng tỏ rằng công ty đã xây dựng hệ thống trả lương, thưởng tiến độ và hiệu quả nhằm tạo một môi trường làm việc nhiều động lực và đảm bảo sự công bằng, minh bạch, rõ rộng. Năng lực thực hiện cơng việc và đóng góp của cá nhân vào hiện thực hóa mục tiêu của cơng ty được ghi nhận và phản ánh qua mức lương, thưởng tương xứng, giúp BSR giữ chân được nhân viên giỏi, đồng thời khuyến khích nâng cao hiệu quả cơng việc của từng CBCNV.

Nhân viên rất hài lịng với với chính sách lương, thưởng và phúc lợi của BSR, cũng được đánh giá cao và có đến 76,9% người được hỏi đồng ý.

2.4.7 Yếu tố Văn hóa cơng ty

Văn hóa Cơng ty tạo nên những giá trị, niềm tin, hình thức mà mọi người trong doanh nghiệp cùng cơng nhận và suy nghĩ, nói, hành đợng như mợt thói quen, giống như đời sống tinh thần và tính cách của mợt con người, và là phần quyết định đến sự thành bại về lâu dài của doanh nghiệp.

Văn hóa Cơng ty phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm cơng việc có ý nghĩa, hãnh diện vì là mợt thành viên của doanh nghiệp, thúc đẩy ý thức về lòng trung thành của nhân viên. Nhân viên có nhiều khả năng ở lại với người quản lý khi họ cảm thấy được đối xử đúng đắn và có xu hướng muốn đi làm mỗi ngày.

Văn hóa tích cực sẽ giúp giảm đáng kể căng thẳng tại nơi làm việc, là chất keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp. Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động. Khi nhân viên phải đối mặt với xu hướng xung đợt lẫn nhau thì văn hố chính là yếu tố giúp mọi người hoà

68

nhập và thống nhất. Khi mợt doanh nghiệp, tổ chức có các giá trị văn hóa lành mạnh và vững chắc thì sẽ có tác dụng như mợt chất keo kết dính nhân viên cam kết ở lại phục vụ cho tổ chức lâu dài.

Kết quả đánh giá của nhân viên về văn hóa Cơng ty được thể hiện trong bảng 2.16 Bảng 2.16 Đánh giá của nhân viên về văn hóa cơng ty

Thành phần yếu tố Văn hóa cơng ty Hồn tồn đồng ý Đồng ý một phần Khơng có ý kiến Khơng đồng ý một phần Hồn tồn khơng đồng ý Giá trị Trung bình

Văn hóa BSR được triển khai có định hướng tổng thể, cụ thể và xuyên suốt

47,3% 34,8% 13,3% 2,7% 1,8% 4,23

Triết lý kinh doanh của BSR phản ánh những giá trị của cá nhân tôi.

37,1% 33,2% 25,8% 2,2% 1,7% 4,02

Tất cả nhân viên đều được tôn trọng cho dù họ ở bất cứ vị trí nào.

43,3% 33,1% 18,0% 4,0% 1,4% 4,12

Tơi tự hào về những đóng góp

mà BSR làm cho cợng đồng. 58,9% 28,4% 10,4% 1,4% 0,8% 4,43 Công ty quan tâm đến việc tôi

cảm thấy thế nào trong chiến lược kinh doanh tổng thể.

35,8% 28,9% 29,4% 3,2% 2,5% 3,92

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Qua kết quả khảo sát bảng 2.16 có thể thấy rằng, yếu tố văn hóa cơng ty tại BSR được nhân viên đánh giá cao, tương ứng với giá trị trung bình là 4,14. Tất cả các nội dung khảo sát số người đồng ý và rất đồng ý chiếm tỷ lệ cao, cụ thể: có 82,1% số người được hỏi trả lời “hồn tồn đồng ý” và “đồng ý mợt phần” với nhận định cho rằng “Văn hóa BSR được triển khai có định hướng tổng thể, cụ thể và xuyên suốt” Công ty đã xây dựng “Chuẩn mực BRS” quy định những chuẩn mực cụ thể, rõ ràng và thống nhất cho tồn cơng ty. Đây được xem là bản tuyên ngôn mạnh mẽ của

69

BSR về những mong đợi, yêu cầu, quy tắc đồng bộ cao nhất đối với mọi phương thức kinh doanh cũng như mọi chức năng vận hành. Đồng thời “Chuẩn mực BSR” khuyến khích CBCNV hãy thực hiện cơng việc, học hỏi hoàn thiện và hợp tác phát triển bằng sự tự nguyện, bằng tình yêu mà mỗi người dành cho BSR. Thể hiện qua nội dung “Triết lý kinh doanh của BSR phản ánh những giá trị của cá nhân tôi” ý kiến đồng ý là 70,3%.

Yếu tố “Tơi tự hào về những đóng góp mà BSR làm cho cộng đồng” ý kiến đồng ý là 87,3%. Cơng ty đã khuyến khích từng CBCNV hãy nhập tâm “Chuẩn mực BSR” và áp dụng vào tất cả các hoạt đợng để có được sự nhất qn trong tồn cơng ty và mỗi CBCNV phải có trách nhiệm tuân thủ “Chuẩn mực BSR” nhằm giữ được uy tín, niềm tin tự hào của mợt cơng trình trọng điểm quốc gia.

2.4.8 Yếu tố Gắn kết nhân viên với Cơng ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn

Để đánh mức gắn bó của nhân viên với công ty, tác giả đã khảo sát ý kiến của CBCNV trong công ty, kết quả khảo sát như bảng 2.17. Theo kết quả khảo sát tại bảng 2.19 có thể thấy rằng, mức đợ gắn kết với tổ chức tại BSR được nhân viên đánh giá cao, tương ứng với giá trị trung bình là 4,37.

Kết quả khảo sát cho thấy, dù người lao đợng có chút lo lắng về các chính sách lương, đãi ngợ, hay các chính sách khác của cơng ty trong thời gian gần đây do thu nhập của họ bị giảm, nhưng nhìn chung người lao đợng vẫn gắn kết với Cơng ty. Mợt lý do khách quan có thể giải thích cho điều này, đó là hiện nay đại dịch Covid- 19 diễn ra trên toàn cầu, các cơng ty đều gặp khó khăn chung, nhưng Cơng ty vẫn đảm bảo các chính sách như trước khi xảy ra dịch bệnh, nên đây là yếu tố quan trọng giúp cho nhân viên gắn kết với tổ chức. Tuy nhiên, khi dịch bệnh đi qua thì Cơng ty vẫn cần hồn thiện các chính sách của mình để tăng sự gắn kết của nhân viên với Cơng ty trong mọi hồn cảnh.

70

Bảng 2.17 Đánh giá của nhân viên về gắn kết của nhân viên đối với công ty

Thành phần yếu tố Gắn kết nhân viên với BSR Hoàn toàn đồng ý Đồng ý một phần Khơng có ý kiến Khơng đồng ý một phần Hồn tồn khơng đồng ý Giá trị Trung bình

Tơi hiểu cơng việc của mình sẽ góp phần vào sứ mệnh và thành công chung của BSR như thế nào.

58,1% 30,4% 10,4% 0,7% 0,3% 4,45

Tơi dự định sẽ làm ở BSR ít nhất

mợt năm tính từ hơm nay. 57,9% 17,4% 17,1% 1,3% 6,3% 4,19 Tôi sẵn sàng cống hiến hết khả

năng của mình cho thành cơng chung của BSR.

74,6% 17,3% 6,4% 1,0% 0,6% 4,64

Tôi thường xuyên cảm thấy phấn khởi và tràn đầy năng lượng khi đến Công ty/Nhà máy làm việc.

52,4% 33,4% 11,1% 2,0% 1,0% 4,34

Mục tiêu chính tơi làm việc ở BSR khơng chỉ vì thu nhập cá nhân – mà cơng việc này cịn mang đến cho tôi nhiều giá trị khác.

55,8% 29,4% 10,3% 3,2% 1,1% 4,35

Tôi tự hào được làm việc ở BSR 62,7% 25,9% 9,1% 1,5% 0,7% 4,48

Tôi không bao giờ cảm thấy tơi

bị lợi dụng hay bóc lợt. 58,5% 24,9% 14,0% 1,9% 0,6% 4,39 Tơi thích những cơng việc tơi

làm hàng ngày. 57,0% 31,1% 9,3% 1,6% 0,9% 4,41

Tơi cảm thấy mình có tầm ảnh hưởng nhất định đến định hướng phát triển của BSR

39,0% 31,8% 24,9% 2,9% 1,3% 4,04

71

2.5 Đánh giá chung về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Cơng ty lọc hóa dầu Bình Sơn dầu Bình Sơn

Như vậy sự gắn kết của nhân viên với công ty BSR chịu sự tác động của các như: Đào tạo và phát triển sự nghiệp; Quản lý trực tiếp; Lãnh đạo; Môi trường làm việc; Giao tiếp; Lương, thưởng và phúc lợi và Văn hóa cơng ty. Qua việc phân tích thực trạng ở phần 2.4 tác giả rút ra những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến sự gắn kết của nhân viên có điểm số trung bình như bảng 2.18

Bảng 2.18 Giá trị trung bình các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên

STT Ký hiệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết Giá trị trung bình

1 ĐT Đào tạo và phát triển sự nghiệp 4,26

2 QL Quản lý trực tiếp 4,13

3 LĐ Lãnh đạo 4,24

4 MT Môi trường làm việc 4,23

5 GT Giao tiếp 4,37

6 LT Lương, thưởng và phúc lợi 4,29

7 VH Văn hóa cơng ty 4,14

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Dựa vào điểm trung bình các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên theo Bảng 2.18 nhận thấy trong 7 yếu tố đều có giá trị trung bình lớn hơn 4 (>4) nói lên mức độ gắn kết của nhân viên với công ty khá cao. Các yếu tố được đánh giá với giá trị trung bình từ 4,13 đến 4,37 điểm, các yếu tố không chênh lệch điểm số quá lớn thể hiện sự hài lòng của nhân viên và gắn kết với tổ chức tại BSR.

Dựa trên kết quả khảo sát ý kiến của người lao động, Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc công ty và Ban Quản trị Nguồn lực có thể lắng nghe những chia sẻ và ý kiến đóng góp của CBCNV về mơi trường làm việc, quản lý trực tiếp và lãnh đạo cấp cao. Điều này làm cơ sở để Cơng ty có những giải pháp phù hợp hơn trong các hoạt động: nâng cao năng lực quản trị của nhân sự, nâng cao chất lượng môi trường làm việc, cải thiện chế độ đãi ngộ, tạo ra sự gắn kết trong đội ngũ hướng đến mục tiêu

72

Công ty, nâng cao sự hài lịng và mức đợ sẵn sàng đóng góp cho Cơng ty của nhân sự BSR. Qua đó, BSR có thể xây dựng những chiến lược phát triển, gắn kết đội ngũ nhân sự tại BSR một cách hiệu quả nhất, từ đó nâng cao doanh số và hướng đến việc phát triển bền vững cho Công ty.

2.5.1 Những kết quả đạt được

Trong những năm qua, Cơng ty lọc hóa dầu Bình Sơn đã sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đạt và vượt kế hoạch đề ra; lợi nhuận ln đạt ở mức cao và đóng góp rất lớn cho NSNN. Một sự thay đổi lớn là cơng ty đã hồn thành chuyển đổi mơ hình hoạt đợng của cơng ty sang mơ hình cơng ty cổ phần và thực hiện công tác tái cơ cấu, sắp xếp bộ máy tổ chức phù hợp yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay: Mơ hình Nhà máy – Cơng ty. Hình ảnh của công ty BSR ngày càng được nâng lên, khẳng định rõ nét vai trò cánh chim đầu đàn trong ngành dầu khí Việt Nam.

Lãnh đạo cơng ty ln coi trọng nguồn nhân lực “con người là tài sản quý giá nhất

của công ty” là một trong những nhân tố quan trọng của sự phát triển nên các hoạt

động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường sự gắn kết nhân viên với công ty cũng đạt được những kết quả nhất định, cụ thể:

- Công tác an ninh, an tồn lao đợng được thực hiện chặt chẽ với kết quả như sau: Khơng có sự cố mất an ninh, khơng có sự cố cháy nổ, khơng có sự cố mơi trường và khơng có sự cố mất ngày cơng lao đợng. Ước tính đến hết năm 2020, BSR đạt hơn 29,2 triệu giờ cơng an tồn khơng có tai nạn lao đợng mất ngày công. Công tác quản lý môi trường: Đảm bảo việc tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của giấy phép môi trường và pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành. Trong năm không xảy ra sự cố về môi trường. Công tác giám sát môi trường lao động: Thực hiện đầy đủ theo các yêu cầu pháp luật, các thông số môi trường lao động vượt tiêu chuẩn cho phép đều được thực hiện các biện pháp khắc phục và theo dõi hiệu lực khắc phục. Đến nay chưa phát hiện trường hợp người lao động tại BSR mắc các bệnh nghề nghiệp.

- Công tác đào tạo và phát triển: Công ty rất chú trọng vào công tác đào tạo và phát triển nhân lực. Các chương trình đào tạo phong phú cả về nợi dung và hình thức đào

73

tạo. Cơng ty chủ đợng đề xuất, tổ chức liên kết học hỏi Kinh nghiệm với các tổ chức chuyên đào tạo chuyên mơn ngành dầu khí trong và ngồi nước. Trong năm 2020, tình hình hoạt đợng sản xuất kinh doanh của Cơng ty gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid-19 và giá dầu giảm sâu nên Công ty đã tiết giảm kinh phí đào tạo khoảng 50% so với kế hoạch ban đầu. Công ty đã tăng cường áp dụng CNTT trong công tác đạo như đào tạo trực tuyến trên hệ thống E-learning, E-testing..., Công ty đã thực hiện được 90 chương trình và chuỗi chương trình đào tạo cho 7.871 lượt người, đạt 105,3% số lượt người so với kế hoạch cả năm 2020 đề ra. Ngồi ra, cơng ty tổ chức đào tạo về an tồn, mơi trường 39 khóa cho hơn 8.300 lượt CBCNV, tổng số giờ cơng đào tạo tích lũy hết tháng 12/2020 là 39.218 giờ, trung bình 25,92 giờ/người.

- Chính sách lương và phúc lợi: Cơng ty có thể cải tiến để gia tăng mức thỏa mãn công việc của người lao đợng như: chú ý bố trí phân cơng cơng việc cho phù hợp với năng lực chuyên môn của người lao động để người lao đợng có thể phát huy tốt nhất sở trường sở đoản của bản thân, qua đó giúp người lao động cảm thấy thỏa mãn và hài lịng với việc bố trí sắp xếp cơng việc của Cơng ty. Bên cạnh đó, phúc lợi khác như du lịch, kiểm tra sức khỏe là những thành phần có thể góp phần làm gia tăng sự thỏa mãn của người lao đợng, qua đó góp phần làm gia tăng khả năng gắn kết lao động với Công ty.

- Công ty đã xây dựng được “Cẩm nang văn hóa BSR” gồm 3 phần: Chuẩn mực BSR; Sổ tay văn hóa và Nguyên tắc ứng xử của các Ban. Cẩm nang văn hóa BSR nhân mạnh “Nguồn nhân lực là động lực của mọi sự thành công và tiến bộ ở BSR,

nguồn nhân lực là trụ cột của hệ thống quản trị và mọi thành công đều phụ thuộc vào yếu tố con người. Chúng tôi tin rằng thành tựu cao nhất sẽ đạt được khi mỗi một người đều cống hiến trí tuệ và sức lực của mình một cách tự nguyện, hài hịa và chung chí hướng”. Văn hóa của cơng ty đề cao mọi ứng xử của BSR đều mang tính

nhân văn để người lao đợng phát huy cao nhất năng lực của họ, đồng thời khuyến khích nhân viên hướng đến thành tựu cao nhất một cách tự nguyện.

74

2.5.2 Những điểm hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được thì trong quá trình thực hiện cũng cịn mợt số tồn tại sau:

- Vẫn cịn mợt số sự cố vận hành khơng mong muốn xảy ra gây ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Nhà máy.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại công ty cổ phần lọc hóa dầu bình sơn (luận văn thạc sĩ) (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)