Kiểm định tính hiệu lực của thang đo (Validity) thơng qua phân tích EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chất lượng dịch vụ bán lẻ của một số siêu thị kinh doanh tổng hợp tại hà nội (Trang 91 - 98)

Chương 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.5. Kết quả kiểm định mơ hình chất lượng dịch vụ bán lẻ tại một số siêu thị

4.5.2. Kiểm định tính hiệu lực của thang đo (Validity) thơng qua phân tích EFA

EFA và CFA

4.5.2.1. Kiểm định tính hiệu lực (Validity) của thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ thông qua phân tích EFA và CFA

 Kiểm định thang đo Chất lượng dịch vụ bán lẻ với phân tích nhân tố

khám phá (EFA)

Để đánh giá tính xác thực hay sự phù hợp của thang đo, chúng ta sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA. Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Hệ số KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA. Giá trị KMO nằm trong khoảng 0,5-1 thì phân tích nhân tố là thích hợp.

- Kiểm định Bartlett để xem xét về độ tương quan giữa các biến quan sát trong thang đo đại diện. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Hệ số Sig.<0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong thang đo đại diện..

- Kiểm định phương sai trích các yếu tố (Percentage cumulative of variance) > 50%: thể hiện phần trăm biến thiên của các biến qua sát.

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0,5

a. Kiểm định tính thích hợp của EFA và kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thang đo Chất lượng dịch vụ bán lẻ

Kết quả kiểm định Bartlett’s và hệ số KMO cho thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 4.11. Kết quả kiểm định Bartlett’s và KMO thang đo CLDVBL

Kiểm định Bartlett’s và KMO

KMO. 0,901

Kiểm định Bartlett

Chi – Bình phương 8676,782

df 435

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Kết quả kiểm định KMO cho 30 biến quan sát thể hiện cho chất lượng dịch vụ bán lẻ là cao với giá trị 0,901 (>0,5) và kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa bằng 0 (Sig.<0,05) – tức các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể thang đo.

Từ kết quả trên cho thấy, việc phân tích nhân tố khám phá cho thang đo là phù hợp, dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.

b. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố

Kết quả phân tích EFA trong bảng 4.9 (Bảng đầy đủ trình bày trong phụ lục 01) cho kết quả về phân tích trị số đặc trưng (Eigenvalue) của 30 biến quan sát. Tuy nhiên, chỉ có 5 nhân tố có trị số đặc trưng lớn hơn 1 được giữ lại. Điều này cho thấy 30 biến quan sát đã được rút trích lại về 05 nhân tố. Tổng phương sai trích là 59,002% có nghĩa là 59,002% sự thay đổi của 5 nhân tố được giải thích bởi 30 biến quan sát. Điều này cho thấy dữ liệu thu về đạt yêu cầu về thống kê và được thể hiện trong 5 thang đo của chất lượng dịch vụ bán lẻ.

Bảng 4.12. Kết quả kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố của thang đo CLVDBL

Biến

Trị số đặc trưng ban đầu Tổng phương sai trích Tổng % Biến thiên %Cộng dồn Tổng % Biến thiên % Cộng dồn 1 11,410 38,032 38,032 11,005 36,682 36,682 2 2,834 9,448 47,480 2,473 8,242 44,924 3 2,122 7,072 54,552 1,713 5,719 50,634 4 1,727 5,756 60,307 1,329 4,431 55,065 5 0,961 5,324 65,631 1,181 3,937 59,002 6 0,841 2,804 68,835

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) c. Kết quả phân tích EFA thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ

Kết quả phân tích EFA trong bảng 4.13 cho thấy, có 5 nhân tố được rút trích ra với 30 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố >0,5. Vậy các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện và được dùng cho bước phân tích CFA tiếp theo.

Bảng 4.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo CLDVBL

Ma trận nhân tố đã xoay Nhân tố 1 2 3 4 5 CSVC2 0.917 CSVC6 0.846 CSVC3 0.785 CSVC1 0.774 CSVC4 0.732 CSVC5 0.684 CSVC7 0.504 HH2 0.900 HH4 0.823

Ma trận nhân tố đã xoay Nhân tố 1 2 3 4 5 HH1 0.821 HH3 0.687 HH5 0.638 HH6 0.632 TC2 0.862 TC3 0.807 TC1 0.797 TC4 0.688 TC6 0.664 TC5 0.605 NV5 0.855 NV6 0.783 NV2 0.723 NV4 0.657 NV3 0.590 NV1 0.570 CS1 0.895 CS5 0.709 CS3 0.685 CS2 0.675 CS4 0.655

Phương pháp rút trích: Phân tích nhân tố gốc Phương pháp xoay: Promax

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Như vậy, kết quả phân tích sơ bộ thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ tại các siêu thị kinh doanh tổng hợp bao gồm 5 nhân tố và 30 biến quan sát. Trong đó, nhân tố Cơ sở vật chất gồm 7 biến quan sát, nhân tố Hàng hóa gồm 6 biến quan sát, nhân tố Sự tin cậy gồm 6 biến quan sát, nhân tố Nhân viên gồm 6 biến quan sát và nhân tố Chính sách gồm 5 biến quan sát.

 Kiểm định thang đo Chất lượng dịch vụ bán lẻ với phân tích nhân tố

khẳng định (CFA)

Kết quả kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ với CFA được thể hiện trong hình 4.11. Kết quả cho thấy mơ hình có 376 bậc tự do (df =376), giá trị kiểm định Chi –square = 1185,139 với p-value = 0,000. Chỉ số Chi –square/df = 3,152 và các giá trị đo độ phù hợp của mơ hình với dữ liệu nghiên cứu đều đạt yêu cầu. (CFI = 0,901; TLI= 0,886 (xấp xỉ mức 0,9 nên chấp nhận được), RMSEA= 0,071 <0,08).

Tuy nhiên, các thành phần của thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ đều khơng đạt tính đơn hướng (do có mối tương quan giữa các sai số của các biến quan sát).

Hơn nữa, trọng số của các biến quan sát đều đạt chuẩn cho phép (>= 0,5) và có ý nghĩa thống kê các giá trị p đều bằng 0,0000. Như vậy, các biến quan sát đo lường 5 yếu tố của thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ đạt giá trị hội tụ.

Hệ số tương quan giữa các thành phần với sai lệch chuẩn (Bảng 4.14) cho thấy các hệ số này < 1 và có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, các thành phần của chất lượng dịch vụ bán lẻ như: cơ sở vật chất, sự tin cậy, hàng hóa, nhân viên siêu thị và chính sách siêu thị đều đạt giá trị phân biệt.

Hình 4.11. Kết quả CFA của thang đo chất lượng dịch vụ bán lẻ

Bảng 4.14. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt của thang đo CLDVBL

Mối quan hệ r S.E.=r/CR C.R. P

CSVCa <--> HHa 0,157 0,023 6,812 *** CSVCa <--> TCa 0,231 0,027 8,622 *** CSVCa <--> NVa 0,133 0,018 7,510 *** CSVCa <--> CSa 0,121 0,018 6,612 *** HHa <--> TCa 0,290 0,035 8,273 *** HHa <--> NVa 0,185 0,025 7,543 *** HHa <--> CSa 0,167 0,025 6,572 *** TCa <--> NVa 0,211 0,026 8,198 *** TCa <--> CSa 0,187 0,026 7,057 *** NVa <--> CSa 0,121 0,018 6,608 ***

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp và giá trị phương sai trích thang đo CLDVBL Thành phần Số quan sát Độ tin cậy tổng hợp Phương sai trích (AVE) (%) Giá trị

Cơ sở vật chất 7 0,699 0,696 Đạt yêu cầu

Hàng hóa 6 0,831 0,711 Đạt yêu cầu

Sự tin cậy 6 0,876 0,703 Đạt yêu cầu

Nhân viên siêu thị 6 0,893 0,677 Đạt yêu cầu

Chính sách siêu thị 5 0,919 0,693 Đạt yêu cầu

(Nguồn: Kết quả tính tốn từ SPSS)

Giá trị và độ tin cậy thang đo được đánh giá qua hệ số tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sau trích (AVE) > 50%. Kết quả phân tích độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích cho thấy: Độ tin cậy tổng hợp của thành phần cơ sở vật chất là 0,699 với phương sai trích là 69,6%; của thành phần hàng hóa là 0,831 với phương sai trích là 71,1,%; của thành phần sự tin cậy là 0,876 với phương sai trích là 70,3%, của thành phần nhân viên siêu thị là 0, 893 với phương sai trích là 67,7%; của thành phần chính sách siêu thị là 0, 914 với phương sai trích là 69,3%. Kết quả này cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về độ giá trị và độ tin cậy.

4.5.2.2. Kiểm định tính hiệu lực (Validity) của thang đo sự hài lòng và sự

trung thành của khách hàng thơng qua phân tích EFA và CFA

 Kiểm định thang đo Sự hài lòng và sự trung thành của khách hàng với

phân tích nhân tố khám phá (EFA)

a. Kiểm định tính thích hợp của EFA và kiểm định tương quan của các biến

Kết quả kiểm định Bartlett’s và hệ số KMO cho thang đo Sự hài lòng, sự trung thành của khách hàng được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 4.16. Kết quả kiểm định Bartlett’s và KMO thang đo SHL và STT

Kiểm định Bartlett’s và KMO

KMO. 0,824

Kiểm định Bartlett

Chi – Bình phương 143,779

df 15

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Kết quả kiểm định KMO cho 6 biến quan sát thể hiện cho thang đo Sự hài lòng và Sự trung thành là khá cao với giá trị 0,824 (>0,5). Điều này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp. Kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa bằng 0 (Sig.<0,05) – tức các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể thang đo sự hài lòng, sự trung thành. Từ kết quả trên cho thấy, việc phân tích nhân tố khám phá cho thang đo là phù hợp, dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.

b. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố của thang đo Sự hài lòng, sự trung thành của khách hàng

Kết quả phân tích EFA trong bảng 4.17 cho kết quả về phân tích trị số đặc trưng (Eigenvalue) của 6 biến quan sát. Có 2 nhân tố có trị số đặc trưng lớn hơn 1 được giữ lại. Điều này cho thấy 6 biến quan sát đã được rút trích lại về 02 nhân tố. Tổng phương sai trích là 68,939% có nghĩa là 68,939 % sự thay đổi của thang đo sự hài lòng, sự trung thành được giải thích bởi 6 biến quan sát đưa ra. Điều này cho thấy dữ liệu thu về đạt yêu cầu về thống kê và được thể hiện trong thang đo Sự hài lòng và thang đo sự trung thành.

Bảng 4.17. Kết quả kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố của thang đo SHL, STT

Biến

Trị số đặc trưng ban đầu Tổng phương sai trích

Tổng % Biến thiên % Cộng dồn Tổng % Biến thiên % Cộng dồn 1 3,684 61,408 61,408 3,383 56,391 56,391 2 1,040 17,334 78,743 0,753 12,548 68,939 3 0,438 7,305 86,048

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) c. Kết quả phân tích EFA thang đo Sự hài lịng, Sự trung thành

Kết quả phân tích EFA trong bảng 4.9 cho thấy, có 02 nhân tố được rút trích ra với 6 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố >0,5. Vậy các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện và được dùng cho bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.18. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo SHL, STT Ma trận nhân tố đã xoay Ma trận nhân tố đã xoay Factor 1 2 STT2 0,968 STT1 0,787 STT3 0,723 SHL3 0,881 SHL2 0,839 SHL1 0,665

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

 Kiểm định thang đo Sự hài lòng và sự trung thành của khách hàng với

phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

Kết quả kiểm định thang đo sự hài lòng, sự trung thành của khách hàng (Hình 4.2) cho thấy mơ hình có 8 bậc tự do (df = 8), giá trị kiểm định Chi –square = 22,165 với p-value = 0,000. Chỉ số Chi –square/df = 2,771 và các chỉ số của mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường (CFI = 0,984; TLI= 0,985; RMSEA= 0,066). Tất cả các thành phần sự hài lòng và lịng trung thành đều đạt tính đơn hướng (do khơng có mối tương quan giữa các sai số của các biến quan sát).

Bên cạnh đó, các trọng số i đã chuẩn hóa đều đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê (p<0,000) (xem hình 4.2). Vì vậy, thang đo này đạt giá trị hội tụ. Hệ số tương quan giữa các thành phần nhỏ hơn 1 và có ý nghĩa thống kê. (Bảng 4.19). Vì vậy, các thành phần Cơ sở vật chất, hàng hóa, nhân viên, sự tin cậy, chính sách đạt giá trị phân biệt. (Fornell& Larcker, 1981).

Hình 4.12. Kết quả CFA của thang đo Sự hài lòng và sự trung thành của khách hàng của khách hàng

Bảng 4.19. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt của thang đo SHL và STT

r S.E.=r/CR C.R. P

SHLa <--> STTa 0,593 0,045 13,177 ***

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích

Bảng 4.20. Kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp và giá trị phương sai trích thang đo SHL, STT Thành phần Số quan sát Độ tin cậy tổng hợp Phương sai trích (AVE) (%) Giá trị

Sự hài lòng 3 0,756 0,509 Đạt yêu cầu

Sự trung thành 3 0,601 0,534 Đạt yêu cầu

(Nguồn: Kết quả tính tốn từ SPSS)

Kết quả phân tích độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích cho thấy độ tin cậy của thành phần sự hài lịng là 0,756 với phương sai trích là 50.9%; của thành phần sự trung thành là 0,601 với phương sai trích là 53,4%. Kết quả này cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về độ giá trị và độ tin cậy.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chất lượng dịch vụ bán lẻ của một số siêu thị kinh doanh tổng hợp tại hà nội (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)