TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1 Phân công trách nhiệm

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố đà nẵng thực trạng và giải pháp (Trang 145 - 150)

1. Phân công trách nhiệm

a) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Là cơ quan thường trực của Đề án, có trách nhiệm:

- Giúp UBND thành phố triển khai Đề án; tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định, và báo cáo theo yêu cầu của UBND thành phố và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu các chính sách và các chương trình, giải pháp liên quan đến cơng tác giải quyết việc làm cho người lao động;

- Chủ trì, phối hợp với các ngành, các địa phương, các hội đoàn thể, doanh nghiệp triển khai các giải pháp của Đề án; tổ chức chợ việc làm định kỳ; tổ chức triển khai Quy hoạch phát triển đào tạo nghề đến năm 2020; hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động;

- Lập kế hoạch chương trình giám sát hàng năm.

b) Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính

- Phân bổ chỉ tiêu kế hoạch và cấn đối ngân sách hàng năm cho các hoạt động của Đề án, trình UBND thành phố phê duyệt; hướng dẫn giám sát việc sử dụng kinh phí đúng mục đích, có hiệu quả;

- Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các ngành có liên quan đề xuất chính sách, giải pháp; tổ chức lồng ghép các chương trình, dự án có liên quan đến lĩnh vực lao động, việc làm;

- Cung cấp thông tin về lao động của doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội - cơ quan thường trực Đề án.

c) Sở Ngoại vụ; Sở Thông tin và Truyền thông; Đài Phát thanh - Truyềnhình Đà Nẵng; Báo Đà Nẵng, Cổng Thơng tin điện tử thành phố hình Đà Nẵng; Báo Đà Nẵng, Cổng Thơng tin điện tử thành phố

- Hỗ trợ các doanh nghiệp tích cực tìm kiếm đối tác để đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi tại các thị trường có nhu cầu lao động phù hợp;

- Phối hợp với các ngành, địa phương, tổ chức thông tin, tuyên truyền các chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giải quyết việc làm cho người lao động; đặc biệt là xuất khẩu lao động. Kịp thời phổ biến những thơng tin về mơ

hình dạy nghề tạo việc làm hiệu quả; những cá nhân điển hình tự tạo việc làm cho cá nhân và tạo việc làm cho người khác; tuyên truyền và giới thiệu các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ hợp tác phát triển các lĩnh vực dạy nghề; hỗ trợ các dự án trợ giúp tìm kiếm và tạo việc làm; trợ giúp các mơ hình đào tạo nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố.

d) Các sở, ban, ngành có liên quan

- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và chiến lược phát triển của ngành để xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn gắn với chỉ tiêu tạo việc làm, thu hút lao động. Chủ động phối hợp với các ngành khác, các địa phương đề xuất những giải pháp khắc phục tình trạng mất việc làm; tạo thêm việc làm mới và giải quyết những bức xúc về vấn đề việc làm của ngành.

- Phối hợp với các địa phương rà sốt, thống kê về tình trạng việc làm, nhu cầu học nghề, chuyển đổi ngành nghề... để có giải pháp hỗ trợ phù hợp;

- Cung cấp thông tin về nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp cho các địa phương (thơng qua phịng Lao động - Thương binh và Xã hội); hỗ trợ các địa phương tìm việc làm cho người lao động;

- Vận động các doanh nghiệp được giao đất tại địa bàn giải tỏa tiếp nhận lao động tại địa phương vào làm việc tại doanh nghiệp.

đ) UBND các quận, huyện

- Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và nội dung Đề án, xây dựng kế hoạch giải quyết việc làm cho người trong độ tuổi lao động của địa phương. Tổ chức thực hiện lồng ghép Đề án này với Đề án giảm nghèo, Chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn, các chương trình dự án khác để giải quyết việc làm có hiệu quả;

- Có kế hoạch ủy thác vốn vay giải quyết việc làm cho các Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội để cho vay (bình quân 0,5 tỉ - 1,0 tỷ đồng/năm);

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành nắm tình hình lao động biến động ở địa phương về việc làm; vận động các doanh nghiệp trên địa bàn, các doanh nghiệp được giao đất tại các khu công nghiệp, các doanh nghiệp được giao đất tại địa bàn giải tỏa tiếp nhận lao động của địa phương vào làm việc tại doanh nghiệp;

- Chỉ đạo UBND các xã, phường phối hợp với các Ban Quản lý dự án, Ban Giải tỏa đền bù, khảo sát, thống kê về lao động - việc làm ở các địa bàn di dời, giải tỏa, cung cấp thông tin về nhu cầu chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm mới để có biện pháp giải quyết;

- Chủ động phối hợp với các ngành liên quan tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về lao động - việc làm; giải quyết các vấn đề bức xúc về việc làm, tranh chấp lao động ở địa phương;

- Củng cố và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác lao động - việc làm, giảm nghèo, quản lý dạy nghề để triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ ở địa phương.

e) Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội

- Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các đoàn thể, các quận, huyện chỉ đạo các Phòng giao dịch hoạt động cho vay giải quyết việc làm, giảm nghèo và xuất khẩu lao động ở các địa phương đảm bảo đúng đối tượng và đáp ứng nhu cầu vay của nhân dân; sử dụng các nguồn vốn cho vay có hiệu quả;

- Thẩm định và tham mưu cho UBND các cấp phê duyệt cho vay và giải ngân các dự án cho vay để giải quyết việc làm kịp thời; không để tồn đọng vốn.

g) Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và cơ sở dạy nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề

- Cung cấp thông tin về số học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường, tổ chức đăng ký nhu cầu tìm việc làm, nhu cầu đi xuất khẩu lao động; phối hợp với các ngành, địa phương, doanh nghiệp xúc tiến các hoạt động đào tạo, tìm việc làm cho sinh viên, học sinh khi tốt nghiệp ra trường;

- Các cơ sở dạy nghề tham gia công tác tuyển sinh học nghề ở các phiên chợ việc làm để cung cấp thông tin, tư vấn về đào tạo nghề cho người lao động.

h) Đề nghị các tổ chức chính trị, các hội, đồn thể

- Tham gia thực hiện và giám sát việc thực hiện Đề án ở các cấp;

- Tuyên truyền cho hội viên về các chính sách và hoạt động của Đề án; hướng dẫn hội viên xây dựng đề án vay vốn; tín chấp vay vốn để giải quyết việc làm, giảm nghèo; vận động các thành viên tự tạo việc làm và tạo việc làm cho người khác;

- Chỉ đạo các cấp Hội thực hiện ủy thác cho vay có hiệu quả; tạo và huy động nguồn vốn cho vay bổ sung để tạo việc làm.

2. Chế độ báo cáo, kiểm tra giám sát

- Các sở, ngành, UBND các quận, huyện có kế hoạch và thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình việc làm; thất nghiệp trong lĩnh vực và trên địa bàn; báo cáo kịp thời những vướng mắc, khó khăn cho UBND thành phố (qua Sở Lao động - Thương binh và Xã hội).

- Các sở, ngành, các UBND các quận, huyện có kế hoạch triển khai cụ thể Đề án này trong kế hoạch công tác của đơn vị. Định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo tình hình thực hiện cho UBND thành phố (qua Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp). Thời gian gửi báo cáo: 6 tháng đầu năm vào ngày 15/6; cả năm

vào ngày 15/12 hàng năm.

- Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm tổng hợp báo cáo UBND thành phố định kỳ 6 tháng vào ngày 25/6 và cả năm vào ngày 25/12 hàng năm.

Phụ lục 5

ĐỀ ÁN XÂY DỰNG 7000 CĂN HỘ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CĨ NHÀ Ở CHONHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

ỦY BAN NHÂN DÂNTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

-------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------

Số: 3882/QĐ-UBND Đà Nẵng, ngày 26 tháng 5 năm 2009

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN XÂY DỰNG 7000 CĂN HỘ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CĨNHÀ Ở CHO NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHÀ Ở CHO NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu cơng nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị; Căn cứ Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 6 tháng 5 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020.

Căn cứ Quyết định số 155/2005/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án giải quyết chỗ ở cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng đến năm 2010;

Căn cứ Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho sinh viên của các Trường Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê;

Căn cứ Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho cơng nhân lao động tại các khu công nghiệp thuê;

Căn cứ Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị;

Theo đề nghị của Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng tại Tờ trình số 106/TTr-SXD ngày 13/5/2009,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Đề án Xây dựng 7000 căn hộ phục vụ chương trình có

nhà ở cho nhân dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Điều 2. Sở Xây dựng là cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan,

đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc triển khai Đề án và định kỳ tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện, đề xuất giải quyết các vướng mắc, khó khăn về UBND thành phố.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân thành phố, Giám đốc các Sở: Xây dựng, Kế hoạch và

Đầu tư, Tài chính, Tài ngun và Mơi trường, Lao động -Thương binh và Xã hội, Công thương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các quận, huyện, Thủ trưởng các cơ quan và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂNCHỦ TỊCH CHỦ TỊCH

Trần Văn Minh

ĐỀ ÁN XÂY DỰNG 7000 CĂN HỘ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CĨ NHÀ Ở CHONHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3882/QĐ-UBND ngày 26 tháng 5 năm 2009 của UBND thành phố Đà Nẵng)

MỞ ĐẦU

Nhà ở là nhu cầu cần thiết cho mọi tầng lớp nhân dân. Thực hiện tốt vấn đề nhà ở là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao mức sống của nhân dân, ổn định xã hội, tác động tích cực đến việc xây dựng và phát triển. Những năm qua, thành phố có nhiều chính sách hỗ trợ nhằm giải quyết khó khăn về nhà ở cho nhân dân, những chính sách hiện hành và kết quả thực hiện đã thực sự giải quyết một bước nhu cầu nhà ở cho các đối tượng thuộc diện giải toả, gia đình chính sách, các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước (cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang) và người có thu nhập thấp đang sinh sống tại khu vực đô thị.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế và chiến lược phát triển về lâu dài của thành phố, việc xây dựng Đề án nhằm giải quyết nhà ở cho nhân dân trên địa bàn thành phố là một bước có tính đột phá trong chính sách an dân và phát triển thành phố.

Cơ sở xây dựng đề án:

- Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 6 tháng 5 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020;

- Quyết định số 155/2005/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án giải quyết chỗ ở cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng đến năm 2010;

- Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu cơng nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị;

- Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho sinh viên của các Trường Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê;

- Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho cơng nhân lao động tại các khu công nghiệp thuê;

- Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đơ thị;

- Hưởng ứng chủ trương kích cầu đầu tư, kích cầu tiêu dùng của Chính phủ và chương trình nhà ở xã hội của Bộ Xây dựng;

- Tiếp tục triển khai chương trình xây dựng “Thành phố 3 có” có nhà ở, có việc làm, có nếp sống văn hố - văn minh đô thị của thành phố Đà Nẵng.

Xây dựng 7.000 căn hộ chung cư để giải quyết nhu cầu cần thiết về nhà ở cho nhân dân trên địa bàn thành phố, tập trung cho các đối tượng khó khăn về chỗ ở (hộ chính sách, hộ nghèo chưa có chỗ ở ổn định, các hộ tái định cư…), các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước (cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang).

Phần I: SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố đà nẵng thực trạng và giải pháp (Trang 145 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w