QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố đà nẵng thực trạng và giải pháp (Trang 76)

THÀNH PHỐ

THÀNH PHỐ SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.1.1. Dự báo

- Một số xu hướng biến động liên quan đến ASXH trong tương lai ở thành phố Đà Nẵng có thể kể đến là là: Áp lực về dân số tăng lên; Xu hướng già hóa dân

số; Áp lực về thiên tai tăng lên; Áp lực do các đối tượng cần cứu trợ xã hội tăng lên; Áp lực về ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Trong đó có thể kể đến hai áp

lực lớn: Thứ nhất; do tốc độ đơ thị hóa nhanh, một số lượng lớn dân ở nông thôn di cư ra thành phố, làm cho số lượng dân cư ở thành phố tăng nhanh một cách đột biến, mật độ dân cư dày đặc gây mất cân đối giữa đô thị và nông thôn, đồng thời đặt ra những vấn đề nan giải cần giải quyết như công ăn việc làm, nhà ở và tệ nạn xã hội phát sinh làm cho trật tự xã hội ngày càng thêm phức tạp, gây khó khăn cho cơng tác quản lý trật tự an toàn xã hội. Thứ hai; do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố chậm lại, các nguồn thu khơng đạt chỉ tiêu. Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 cho thấy: trong năm qua, thành phố Đà Nẵng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; 7/11 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội không đạt kế hoạch đề ra. Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2012 ước thực hiện 10.910,99 tỷ đồng, đạt 81,1% dự toán HĐND thành phố giao, trong đó: thu thuế xuất nhập khẩu 2.500 tỷ đồng, đạt 100% dự toán; thu nội địa 6.400 tỷ đồng, đạt 62,2% dự toán, nếu loại trừ tiền sử dụng đất (1.300 tỷ đồng) thì ước đạt 75,1% dự tốn. Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ khai thác quỹ đất bị giảm sút mạnh trong năm 2012 (đạt 37,1%), gây mất cân đối nghiêm trọng về nguồn vốn đầu tư bố trí cho các dự án trọng điểm có liên quan đến hạ tầng và an sinh xã hội [41, tr.3].

Một phần của tài liệu Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố đà nẵng thực trạng và giải pháp (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w