Nội dung và phương pháp xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại: Phần 2 (Trang 53)

b. Những nguyên tắc cơ bản trong quy hoạch phát triển thương mạ

7.4.3. Nội dung và phương pháp xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm

hàng năm

hàng năm sự phân biệt, song nói chung về nội dung của 2 loại kế hoạch này thường bao gồm những vấn đề chủ yếu sau:

(1) Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển thương mại kỳ báo cáo: Những mục tiêu đã đạt được, những khó khăn, tồn tại và những bài học kinh nghiệm được rút ra.

(2) Dự báo các tình huống phát triển, khả năng, cơ hội và các thách thức; Xác định mục tiêu, nhiệm vụ phát triển thương mại cho từng thời kỳ; Xác lập một số cân đối, chỉ tiêu trong hoạt động lưu thơng hàng hố, cung ứng dịch vụ như: Tiền - hàng, tích luỹ, tiêu dùng, xuất khẩu - nhập khẩu, nguồn vốn trong nước và nước ngoài, nguồn nhân lực...

(3) Đề xuất chủ trương phát triển thương mại tổng thể và theo các ngành hàng, lĩnh vực dịch vụ chủ yếu, các vùng lãnh thổ, theo các chương trình, dự án.

(4) Đề xuất các giải pháp, các cơ chế, chính sách nhằm thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch.

b. Phương pháp xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm

Xây dựng các kế hoạch phát triển thương mại 5 năm và hàng năm có thể sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau:

(1) Phương pháp quan hệ tỷ lệ, bao gồm 2 loại:

- Phương pháp tỷ lệ cố định, đây là phương pháp lấy tỷ lệ kỳ báo cáo, coi đó là tỷ lệ tương đối cố định để dùng cho kỳ kế hoạch.

- Phương pháp quan hệ động, đây là phương pháp căn cứ vào tương quan nhịp độ tỷ lệ phát triển của một số chỉ tiêu đã hình thành trong thực tiễn để quy định tình hình phát triển của số chỉ tiêu này trong kỳ kế hoạch.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại: Phần 2 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)