Giữ lại tiền lương

Một phần của tài liệu wcms_792203 (Trang 39)

ở lại làm việc cho một người chủ lạm dụng mình trong khi chờ đợi tiền lương cịn nợ.

Việc trả lương không thường xuyên hoặc trả lương chậm không mặc nhiên được coi là

một trường hợp lao động cưỡng bức. Tuy nhiên, khi tiền lương bị giữ lại một cách có hệ thống và có chủ ý như một biện pháp để buộc người lao động phải ở lại và khơng cho họ có cơ hội thay đổi người sử dụng lao động, thì điều này cho thấy có lao động cưỡng bức.

Xem thêm lao động cưỡng bức (forced labour)

H

Hạn chế di chuyển

Restriction of movement

(Nguồn: ILO, 2012. Các chỉ báo về lao động cưỡng bức.)

Hạn chế di chuyển là một chỉ báo về lao động cưỡng bức. Những nạn nhân của lao động

cưỡng bức có thể bị giam giữ và canh gác để ngăn họ bỏ trốn khỏi nơi họ làm việc hoặc

trong quá trình di chuyển.

Nếu người lao động không được tự do ra vào cơ sở làm việc, ngoại trừ một số hạn chế

được đánh giá là hợp lý, thì đây được coi là một chỉ báo rõ ràng của lao động cưỡng bức.

Những hạn chế hợp pháp có thể bao gồm những hạn chế liên quan đến việc bảo vệ sự an toàn và an ninh của người lao động tại các địa điểm làm việc nguy hiểm, hoặc việc phải xin phép người quản lý trước để được tham gia một cuộc hẹn khám sức khỏe.

Người lao động trong tình trạng lao động cưỡng bức có thể bị kiểm sốt việc di chuyển bên trong nơi làm việc, bị camera giám sát hoặc có người canh giữ, và bên ngồi nơi làm

việc, khi họ rời cơ sở đó và bị người của chủ lao động bám theo. Xem thêm cưỡng bức lao động (forced labour)

Một phần của tài liệu wcms_792203 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)