Employer
(Nguồn: ILO, 2019. Bộ các nguyên tắc chung và Hướng dẫn hoạt động về Tuyển dụng công bằng và định nghĩa phí tuyển dụng và các chi phí liên quan; Luật Người lao động Việt Nam
đi làm việc ởnước ngoài theo hợp đồng năm 2020, (Việt Nam). Số 69/2020/QH14.)
Thuật ngữngười sử dụng lao động dùng để chỉ một người hoặc một pháp nhân thuê
mướn nhân viên hoặc người lao động, trực tiếp hoặc gián tiếp. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, thuật ngữ “người sử dụng lao động ở nước ngoài” là doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân trực tiếp thuê mướn người lao động Việt Nam làm việc cho mình ởnước ngồi theo hợp đồng lao động. Một thuật ngữ thay thếlà: “bên nước ngoài tiếp nhận
lao động” được định nghĩa là “người sử dụng lao động ởnước ngoài, tổ chức dịch vụ
việc làm ởnước ngoài” và chỉngười sử dụng lao động thuê mướn lao động trực tiếp và gián tiếp. Thuật ngữ “người sử dụng lao động” được sử dụng trong tài liệu này được hiểu là “bên nước ngoài tiếp nhận lao động” theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Người trung gian
Người trung gian nghĩa này, trung gian có thểđược coi là một tầng bổsung các quy định, chi phí, thủ tục hành chính và hỗ trợcho người lao động di cư và người sử dụng lao động. Vai trò của
người trung gian và chức năng mà họ thực hiện có thể vừa tiêu cực vừa tích cực đối với
người lao động di cư.
Về mặt tích cực, vai trị của người trung gian trong q trình di cư có thể bao gồm các chức năng sau:
nâng cao hiệu quả của quá trình kết nối việc làm giữa người lao động di cư tiềm
năng và người sử dụng lao động;
cải thiện năng lực phát triển lực lượng lao động di cư của các tổ chức tuyển dụng
đểđáp ứng nhu cầu của người sử dụng lao động; các dịch vụ về nhân sự và nhân lực.
Tuy nhiên, người trung gian cũng có thểlà tác nhân mang đến những tác động tiêu cực
cho người lao động di cư, chẳng hạn như: gia tăng đáng kểcác chi phí di cư do sựtăng
lên về sốlượng các nhân tố liên quan tới hoạt động tuyển dụng, từđó tạo ra thêm các gánh nặng về mặt hành chính cho người lao động và người sử dụng lao động, hoặc trong