Lợi nhuận bất hợp pháp

Một phần của tài liệu wcms_792203 (Trang 50)

phần chênh lệch giữa giá trị kinh tế gia tăng bình qn và tổng chi phí trả lương và chi phí trung gian.

Xem thêm lao động cưỡng bức (forced labour)

Lừa đảo

Deception

(Nguồn: ILO, 2012. Các chỉ báo về lao động cưỡng bức; Luật Người lao động Việt Nam đi làm

việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020, (Việt Nam). Số 69/2020/QH14.)

Lừa đảo nói về việc khơng đáp ứng được những gì đã hứa hẹn. Trong di cư lao động, từ

“lừa đảo” thường nói đến việc mô tả sai sự thật với người lao động về công việc hoặc điều kiện làm việc, bằng lời nói hoặc bằng văn bản. Các nạn nhân hoặc những người đã

trải qua lao động cưỡng bức có thể được tuyển dụng bằng những lời hứa hẹn về việc

làm thỏa đáng, công việc được trả lương cao. Nhưng một khi họ bắt đầu làm việc, những lời hứa hẹn về điều kiện làm việc này sẽ không thành hiện thực, và người lao động nhận thấy mình bị mắc kẹt, phải làm việc trong các điều kiện ngược đãi mà khơng có khả năng thốt ra. Trong những trường hợp này, người lao động đã khơng có sự tự do và nhận thức đầy đủ thông tin khi đưa ra sự chấp thuận. Nếu người lao động biết được thực tế; họ sẽ không bao giờ chấp nhận lời đề nghị làm việc.

Các hành vi tuyển dụng lừa đảo có thể bao gồm những lời hứa hoặc quảng cáo sai sự thật về điều kiện làm việc và tiền lương (xem phần thay thế hợp đồng (contract substitution)), nhưng cũng có thể là về loại hình cơng việc, nhà ở và điều kiện sống, tình

Một phần của tài liệu wcms_792203 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)