Các ph−ơng tiện bổ trợ nguồn của Luật quốc tế

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 38 - 40)

V. Nguồn của Luật quốc tế hiện đại

5. Các ph−ơng tiện bổ trợ nguồn của Luật quốc tế

a. Quyết định của Toà án quốc tế Liên Hợp Quốc

Trong học thuyết Luật quốc tế t− sản th−ờng có các quan điểm đề cao q mức vai trị của các quyết định của Toà án quốc tế Liên Hợp Quốc. Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ ở các n−ớc thuộc hệ thống luật Anh - Mỹ (hệ thống Common law) thì án lệ đ−ợc coi là nguồn cơ bản của pháp luật; các quy phạm pháp luật chủ yếu nằm trong các quyết định của Tồ án và trọng tài, cịn các quy phạm ở văn bản pháp quy lại không phải là chủ yếu.

Thực tiễn pháp Luật quốc gia ở các n−ớc thuộc hệ thống Common law đã ảnh h−ởng đến quan điểm của nhiều luật gia ph−ơng Tây, trong khi xuất phát từ việc đề cao vai trò của án lệ đã kiên trì quan điểm cho rằng quyết định của Tồ án quốc tế là nguồn của Luật quốc tế, vì trong đó có các quy phạm pháp luật.

Cách lập luận này của các học giả ph−ơng Tây trái với Điều 38 Quy chế Tồ án quốc tế, trong đó ghi nhận rằng "Quyết định của Toà án đ−ợc coi là ph−ơng

tiện bổ trợ để xác định quy phạm pháp luật".

Nghiên cứu lý luận về nguồn của Luật quốc tế cho phép chúng ta khẳng định rằng: quyết định của Tồ án quốc tế khơng phải là nguồn của Luật quốc tế, vì tự bản thân chúng khơng sinh ra quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc các bên chủ thể phải tuân theo. Các quyết định này chỉ là ph−ơng tiện hỗ trợ cần thiết để xác định sự đúng, sai của các quốc gia khi áp dụng quy phạm Luật quốc tế cụ thể nào đó. Nói cách khác, quyết định của Tồ án quốc tế Liên Hợp Quốc chỉ là ph−ơng tiện giải thích một cách chính xác và bảo vệ sự đúng đắn của quy phạm Luật quốc tế.

b. Nghị quyết, khuyến nghị của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế liên chính phủ

Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế liên chính phủ là văn kiện quốc tế trong đó đề ra các định h−ớng chủ tr−ơng, biện pháp giải quyết từng vấn đề nhất định, mang tính thời sự của đời sống quốc tế, hoặc tuyên bố về nguyên tắc giải quyết những vấn đề nào đó trong quan hệ quốc tế v.v...

Tự bản thân, nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế liên chính phủ khơng sinh ra quy phạm pháp lý và vì thế khơng đ−ợc coi là nguồn của Luật quốc tế. Tuy vậy, nhiều nghị quyết, khuyến nghị của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc giữ vai trị nhất định trong q trình hình thành và phát triển của quy phạm Luật quốc tế, đồng thời đ−ợc công nhận là ph−ơng tiện để xác nhận hoặc giải thích quy phạm pháp lý quốc tế hiện hành.

Trong thực tiễn quốc tế, khi xác định hoặc giải thích quy phạm Luật quốc tế các quốc gia th−ờng viện dẫn đến nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Các nghị quyết đ−ợc viện dẫn đến nhiều hơn cả và có vai trị quan trọng trong đời sống quốc tế là: Tuyên bố của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1960 về trao trả độc lập cho các n−ớc và các dân tộc thuộc địa; Tuyên bố về việc cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập và chủ quyền của các quốc gia năm 1965; Tuyên bố của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1970 về những nguyên tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc; Tuyên bố về củng cố an ninh quốc tế năm 1972; Tuyên bố về định nghĩa xâm l−ợc năm 1974; v.v...

c. Học thuyết về Luật quốc tế

Theo Điều 38 Quy chế Tồ án quốc tế thì khi quyết định cơng việc Tồ án có thể áp dụng "Học thuyết của các chun gia có chun mơn cao nhất về Công pháp quốc tế". Nh− vậy, học thuyết về Luật quốc tế đ−ợc chính thức thừa nhận là ph−ơng tiện bổ trợ để xác định hoặc giải thích quy phạm Luật quốc tế.

Học thuyết về Luật quốc tế là các quan điểm, cơng trình nghiên cứu, các tác

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)