1. Định nghĩa điều −ớc quốc tế
Điều −ớc quốc tế là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu chứa đựng các quy phạm pháp Luật quốc tế. Đó là sự thoả thuận rõ ràng bằng văn bản về mặt ý chí giữa các chủ thể Luật quốc tế nhằm ấn định, thay đổi hoặc huỷ bó các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể trong bất cứ lĩnh vực nào của đời sống quốc tế.
Chủ thể điều −ớc quốc tế là các chủ thể của Luật quốc tế, trong đó các quốc gia chiếm vị trí quan trọng nhất.
Khách thể của điều −ớc quốc tế là các quan hệ giữa các chủ thể Luật quốc tế về các vấn đề tài sản, phi tài sản, hành động hoặc không hành động. Thực tế, bất kỳ khách thể nào của Luật quốc tế cũng có thể là khách thể của điều −ớc quốc tế. Khách thể th−ờng thể hiện trong tên gọi của điều −ớc quốc tế (Ví dụ, Cơng −ớc về Luật biển quốc tế, Công −ớc về quyền trẻ em, Hiệp định t−ơng trợ t− pháp...).
Mục đích của điều −ớc quốc tế là cái mà các chủ thể Luật quốc tế muốn thực hiện hoặc đạt đ−ợc qua việc ký kết các điều −ớc quốc tế. Chính vì thế điều uớc quốc tế khơng chỉ là hình thức chứa đựng các quy phạm pháp Luật quốc tế mà
cịn là cơng cụ, ph−ơng tiện chủ yếu để các chủ thể Luật quốc tế thực hiện mục đích, chính sách đối ngoại của mình.
Từ phân tích trên có thể định nghĩa điều −ớc quốc tế là văn bản pháp lý quốc tế biểu hiện rõ ràng sự thoả thuận ý chí của các chủ thể Luật quốc tế (tr−ớc hết và chủ yếu là của các quốc gia) trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm mục đích ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau trong các lĩnh vực hợp tác quốc tế, phù hợp với các nguyên tắc của Luật quốc tế hiện đại.
2. Tên gọi và cơ cấu của điều −ớc quốc tế
a. Tên gọi của điều −ớc quốc tế
Thuật ngữ “điều −ớc quốc tế” là tên gọi chung cho các văn bản pháp lý quốc tế của hai hay nhiều chủ thể Luật quốc tế ký kết nh−: hiệp −ớc, hiệp định, công −ớc, hiến ch−ơng, quy chế, nghị định th−.... Các điều −ớc quốc tế không phụ thuộc vào tên gọi đều có hiệu lức pháp lý nh− nhau.
Tuỳ theo tính chất của từng văn bản điều −ớc quốc tế có rất nhiều tên gọi khác nhau. Có khi cùng một nội dung và tính chất nh− nhau, nh−ng văn bản điều −ớc quốc tế này gọi là Hiệp định, còn văn bản khác gọi là điều −ớc...Vấn đề định rõ tên gọi cho từng loại điều −ớc rất khó có thể thực hiện đuợc vì việc ấn định cụ thể cho từng loại điều −ớc phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên tham gia ký kết điều −ớc đó.
b. Cơ cấu của điều −ớc quốc tế
Tất cả các điều −ớc quốc tế đều đ−ợc cấu trúc bởi ba phần: lời nói đầu, phần nội dung chính và phần cuối cùng.
Lời nói đầu khơng chứa đựng những quy phạm cụ thể xác lập quyền và nghĩa vụ cho các bên mà chỉ quy định về các vấn đề sau:
- Ghi nhận lý do, mục đích và nguyên tắc ký kết điều −ớc; - Chỉ rõ tính chất đặc tr−ng của điều −ớc;
- Chỉ rõ tên gọi các bên ký kết điều −ớc; - Nêu rõ bối cảnh dẫn đến ký kết điều −ớc;
Nêu mối quan hệ với các điều −ớc khác nhau, với các nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế.
Về nguyên tắc, lời nói đầu có giá trị pháp lý nh− phần chính. Nó đóng vai trị quan trọng trong việc giải thích các quy định của điều −ớc trong phần chính.
Phần nội dung chính là phần ghi nhận mối quan hệ hợp tác cụ thể mà điều −ớc điều chỉnh và ấn định quyền và nghĩa vụ của các bên.
Phần cuối cùng th−ờng nêu lên điều kiện để điều −ớc có hiệu lực, thời gian và khơng gian có hiệu lực của điều −ớc, các vần đề bảo l−u điều −ớc, giải thích, trật tự bổ sung, sửa đổi và huỷ điều −ớc, giải quyết tranh chấp liên quan đến điều −ớc, ngôn ngữ soạn thảo điều −ớc, quy chế bổ sung, phụ lục, công bố, ngày tháng ký kết, điều kiện gia nhập điều −ớc (đối với điều −ớc đa ph−ơng)...
3. Phân loại và ngôn ngữ của điều −ớc quốc tế
a. Phân loại điều −ớc
Điều −ớc quốc tế có thể đ−ợc phân thành các loại khác nhau nh−:
- Căn cứ vào số l−ợng các bên tham gia điều −ớc, điều −ớc quốc tế có hai loại: điều −ớc quốc tế song ph−ơng và điều −ớc quốc tế đa ph−ơng.
Điều −ớc quốc tế song ph−ơng là điều −ớc quốc tế đ−ợc hai chủ thể của Luật quốc tế ký kết. Cũng đ−ợc coi là điều −ớc quốc tế song ph−ơng đối với điều −ớc mà khi ký kết và thực hiện nó có sự tham gia khơng chỉ của hai quốc gia liên quan, mà còn của nhiều chủ thể Luật quốc tế khác khi những chủ thể này chỉ tham gia với t− cách là bên bảo đảm tuân thủ điều −ớc (Ví dụ, Hiệp định Giơ-ne-vơ về hồ bình ở Việt Nam).
Điều −ớc quốc tế đa ph−ơng đ−ợc chia thành hai loại: điều −ớc quốc tế phổ biến (có sự tham gia khơng hạn chế các chủ thể Luật quốc tế) và điều −ớc với số l−ợng hạn chế, nh−ng không d−ới ba chủ thể tham gia ký kết (Ví dụ, các điều −ớc quốc tế đ−ợc ký kết trong khuôn khổ các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu).
Căn cứ vào lĩnh vực quan hệ mà điều −ớc điều chỉnh (khách thể của điều −ớc), điều −ớc quốc tế có thể phân thành nhiều loại: chiến tranh, hồ bình hữu nghị, kinh tế, nhân quyền, mơi tr−ờng, t−ơng trợ t− pháp…
Căn cứ vào tính chất điều −ớc, điều −ớc quốc tế đ−ợc chia thành hai loại: điều −ớc quốc tế mở và điều −ớc quốc tế đóng. Điều −ớc quốc tế mở là điều −ớc quốc tế đ−ợc ký kết với điều kiện mở ra khả năng tham gia của bất kỳ chủ thể nào, mà khơng phụ thuộc vào việc có sự đồng ý hay không của các chủ thể đã tham gia vào điều −ớc đó. Điều −ớc quốc tế đóng là điều −ớc quốc tế đ−ợc ký kết với điều kiện sự tham gia của chủ thể khác sau này phải phụ thuộc vào sự đồng ý của các chủ thể (thành viên) đã tham gia ban đầu vào điều −ớc.
b. Ngôn ngữ điều −ớc
Điều −ớc quốc tế th−ờng đ−ợc soạn thảo, ký kết trên cơ sở các ngôn ngữ nhất định. Việc chọn ngôn ngữ cho điều −ớc do các bên ký kết quyết định.
Đối với điều −ớc song ph−ơng, văn bản điều −ớc th−ờng đ−ợc soạn thảo làm hai bản. Mỗi bản đ−ợc ghi bằng ngôn ngữ của hai bên. Các văn bản này đều là bản
chính có giá trị nh− nhau. Tuy nhiên cũng có tr−ờng hợp các bên có thể chọn ngơn ngữ khác.
Đối với điều −ớc quốc tế đa ph−ơng đ−ợc hình thành trên cơ sở ngơn ngữ mà các bên thoả thuận.
Thông th−ờng các điều −ớc quốc tế đa ph−ơng có tính phổ cập hoặc ký kết d−ới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc hay các cơ quan chuyên môn của Liên Hợp Quốc đ−ợc soạn bằng một hay một số ngơn ngữ làm việc chính thức của Liên Hợp Quốc (tiếng Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, A Rập, Trung Quốc). Các điều −ớc quốc tế đ−ợc soạn thảo bằng các ngơn ngữ khác nhau có giá trị pháp lý nh− nhau.