1. Khái niệm
Vấn đề công nhận trong Luật quốc tế đ−ợc đặt ra khi có tr−ờng hợp xuất hiện các chủ thể mới của Luật quốc tế hoặc các thực thể có vai trị nhất định trong đời sống quốc tế.
Công nhận quốc tế đ−ợc hiểu là hành vi pháp lý chính trị của các chủ thể Luật quốc tế nhằm thiết lập các quan hệ bình th−ờng với thực thể đ−ợc công nhận.
Trong đời sống quốc tế, vấn đề công nhận quốc gia và công nhận chính phủ có một ý nghĩa quan trọng nhất.
Việc công nhận quốc tế đã tồn tại từ lâu trong lịch sử quan hệ quốc tế. Tuy nhiên về ý nghĩa pháp lý của nó cịn tồn tại nhiều quan điểm đ−ợc hình thành qua các thời kỳ khác nhau của lịch sử.
Những ng−ời theo thuyết cấu thành cho rằng công nhận là cần thiết để một thực thể có t− cách là chủ thể của Luật quốc tế. Đây là quan điểm đ−ợc hình thành vào thời kỳ ngự trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. Những ng−ời đ−a ra quan điểm này nhằm ủng hộ việc duy trì chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. Bởi vì theo quan điểm của họ các dân tộc đứng lên thành lập quốc gia bằng cuộc giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân sẽ không đ−ợc thừa nhận. Trên cơ sở đó các quốc gia thực dân có quyền đè bẹp các phong trào đó hoặc các quốc gia ấy bằng bất kỳ giá nào không cần phải chú ý tới các quyền của chủ thể Luật quốc tế mà họ đáng ra đ−ợc h−ởng nh− các quốc gia khác.
Ng−ợc lại với thuyết cấu thành những ng−ời theo thuyết tuyên bố khẳng định rằng quốc gia đ−ợc thành lập với đầy đủ dấu hiệu của nó là chủ thể của
Luật quốc tế không phụ thuộc vào sự công nhận. Hơn thế họ cho rằng sự cơng nhận khơng có ý nghĩa gì trong quan hệ quốc tế.
Thực tế lịch sử chứng minh rằng cơng nhận đóng một vai trị quan trọng trong đời sống quốc tế.
Xuất phát từ quan điểm chung trên thế giới hiện nay, sự công nhận quốc tế không là cơ sở để một thực thế trở thành chủ thể Luật quốc tế, song nó có vai trị to lớn trong việc thúc đẩy các quan hệ giữa các quốc gia công nhận và thực thể đ−ợc công nhận. Hơn thế, theo pháp Luật quốc tế hiện nay sự công nhận phải là nghĩa vụ của các quốc gia khi một quốc gia đ−ợc hình thành bằng con đ−ờng hợp pháp (xét từ góc độ pháp Luật quốc tế). Và các quốc gia phải có nghĩa vụ khơng cơng nhận khi một quốc gia, một chính phủ đ−ợc hình thành bằng cách vi phạm thô bạo pháp Luật quốc tế.
2. Các thể loại công nhận
a. Thể loại công nhận cơ bản.
Thể loại công nhận cơ bản bao gồm việc công nhận quốc gia và cơng nhận chính phủ.
Cơng nhận quốc gia mới đặt ra khi có sự thành lập quốc gia mới trong các tr−ờng hợp sau:
- Sự tách ra của các quốc gia (Ví dụ Tiệp Khắc);
- Sự nhập vào của các quốc gia (Ví dụ Cộng hồ dân chủ Đức); - Do kết quả của phong trào giải phóng các dân tộc;
- Do kết quả của cuộc chiến tranh giành quyền tự quyết.
Trong khi đó việc cơng nhận chính phủ chỉ đặt ra đối với các chính phủ đ−ợc hình thành bằng con đ−ờng khơng hợp hiến (Ví dụ, đảo chính). Cơng nhận chính phủ khơng phải là cơng nhận chủ thể mới của Luật quốc tế, mà chỉ là công nhận ng−ời đại diện mới cho chủ thể của Luật quốc tế. Sự cơng nhận chính phủ th−ờng khơng biểu hiện một cách rõ ràng bởi vì nhiều quốc gia khơng cơng nhận chính thức đối với các chính phủ. Sự công nhận th−ờng đ−ợc tiến hành d−ới dạng im lặng hoặc là có dụng ý. Trong các tr−ờng hợp nh− vậy, các quan hệ ngoại giao và các quan hệ khác vẫn tiếp tục tồn tại bình th−ờng giữa quốc gia cơng nhận và quốc gia có chính phủ mới lên cầm quyền.
b. Các loại cơng nhận khác
Các loại công nhận khác bao gồm công nhận các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết, cơng nhận chính phủ l−u vong, cơng nhận bên tham chiến và công nhận bên khởi nghĩa.
Công nhận dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết là công nhận chủ thể của Luật quốc tế (Ví dụ, cơng nhận dân tộc Palestin). Vấn đề công nhận các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết là một vấn đề thời sự trên thế giới hiện nay. Và, vấn đề cũng ch−a đ−ợc giải quyết một cách rõ ràng trong lý luận khoa học Luật quốc tế. Bởi vì trên thế giới hiện nay có rất nhiều các quốc gia có nhiều dân tộc. Vấn đề đặt ra là phải chăng bất cứ dân tộc nào trong quốc gia nhiều dân tộc đều có quyền tự quyết hay là hồn tồn khơng có quyền đó. Việc cơng nhận theo một cách khơng có cơ sở sẽ là cơng cụ của các thế lực cực đoan, ly khai và không tránh khỏi việc vi phạm nguyên tắc can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác. Thế nh−ng việc phủ nhận hoàn tồn quyền tự quyết của các dân tộc thì vơ hình dung lại quay trở lại với quan điểm của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và chính sách nơ dịch của các dân tộc này đối với dân tộc khác. Do vậy để công nhận các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết với t− cách là chủ thể của Luật quốc tế đối với các dân tộc ở quốc gia nhiều dân tộc cần phải đ−ợc tiến hành trên cơ sở các điều kiện nhất định. Đó là các điều kiện: tồn tại thực tế cuộc đấu tranh, có cơ quan lãnh đạo cuộc đấu tranh đại diện cho dân tộc đó với mục đích thành lập quốc gia và có vấn đề nơ dịch dân tộc đó từ phía quốc gia hoặc các dân tộc khác.
Việc cơng nhận các dân tộc trên từ phía các quốc gia có một ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy cuộc đấu tranh của họ tới thắng lợi hồn tồn (Ví dụ, sự giúp đỡ về mặt kinh tế, quân sự th−ờng đ−ợc tiến hành trên cơ sở sự cơng nhận đó). Tuy nhiên, việc dân tộc đó trở thành chủ thể của Luật quốc tế là đ−ơng nhiên không phụ thuộc vào sự cơng nhận.
Cơng nhận chính phủ l−u vong cũng là một thể loại cơng nhận có ý nghĩa nhất định trong đời sống quốc tế. Công nhận th−ờng đặt ra khi có những biến cố nhất định trong đời sống quốc tế nh− chiến tranh quốc tế, nội chiến (sau khi đảo chính). Việc cơng nhận chính phủ l−u vong có ý nghĩa chính trị quan trọng - giúp chính phủ đó có điều kiện thuận lợi trong việc trở lại quản lý đất n−ớc (Ví dụ, cơng nhận Chính phủ Haliti). Việc cơng nhận chính phủ l−u vong cũng là sự công nhận ng−ời đại diện hợp pháp cho chủ thể cuả Luật quốc tế chứ không phải là công nhận chủ thể của Luật quốc tế.
Khác với cơng nhận chính phủ l−u vong, cơng nhận các bên tham chiến, các bên khởi nghĩa không phải là công việc nhận ng−ời đại diện cho chủ thể của Luật quốc tế mà chỉ là sự công nhận các thực thể (lực l−ợng chính trị hợp pháp) của một số quốc gia. Sự cơng nhận đó có ý nghĩa chính trị nhất định. Điều đó đ−ợc thể hiện ở chỗ, khi các lực l−ợng đó giành chính quyền thì sẽ dễ dàng đ−ợc bên công nhận tiến hành công nhận với t− cách là chính phủ.
Cơng nhận các bên tham chiến th−ờng đ−ợc tiến hành đối với các cuộc nội chiến do hậu quả của cuộc đảo chính giành chính quyền trong nội bộ các lực l−ợng của chính phủ.
Trong khi đó, cơng nhận bên khởi nghĩa th−ờng đ−ợc áp dụng đối với việc công nhận các phong trào đấu tranh chống lại chính phủ hiện hữu.
3. Các hình thức cơng nhận
Sự công nhận quốc tế th−ờng đ−ợc thể hiện d−ới các hình thức nhất định. Trong đó, các hình thức ấy đ−ợc tiến hành d−ới dạng tập quán pháp. Thực tiễn phổ biến nhất của sự công nhận là việc thiết lập các quan hệ ngoại giao.
Thực tiễn quan hệ quốc tế và khoa học pháp lý cho thấy rằng các hình thức cơng nhận khác nhau có các ý nghĩa pháp lý khơng giống nhau.
Có hai hình thức cơng nhận: Hình thức cơng nhận chính thức và hình thức cơng nhận khơng chính thức.
Sự cơng nhận quốc tế d−ới hình thức chính thức là việc tuyên bố rõ ràng của một quốc gia công nhận về việc công nhận quốc gia khác không kèm theo điều bảo l−u gì.
Cơng nhận chính thức có hai dạng: cơng nhận de-jure và công nhận de- facto. Công nhận de-jure là sự cơng nhận chính thức khi các quốc gia cơng nhận khơng cịn nghi ngờ gì về tính hợp pháp của sự xuất hiện các quốc gia mới và cho rằng cần phảỉ thiết lập ngoại giao với các quốc gia ấy. Hình thức cơng nhận de- jure là hình thức cơng nhận hồn mỹ và đầy đủ nhất. Ví dụ, quốc gia A tun bố cơng nhận quốc gia B d−ới hình thức de jure và bày tỏ nguyện vọng muốn thiết lập quan hệ ngoại giao.
Cơng nhận de-facto - sự cơng nhận chính thức đ−ợc thể hiện khi quốc gia công nhận không tin t−ởng hoàn toàn vào sự tồn tại hợp pháp của quốc gia mới hoặc chính phủ mới. Cơng nhận de-facto có thể dẫn tới thiết lập quan hệ lãnh sự song khơng bắt buộc. Đơi khi cơng nhận de-facto mang tính chất miệt thị với quốc gia đ−ợc công nhận.
Trong khoa học pháp lý có ý kiến cho rằng sự công nhận de-jure không thể thu lại, cịn đối với cơng nhận de-facto thì có thể thu lại. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy rằng về khía cạnh chính trị thì hình thức nào cũng có thể thu lại đ−ợc, cịn về mặt pháp lý thì khơng thể nếu khơng chứng minh đ−ợc rằng bối cảnh sự việc đã có sự thay đổi nhiều so với khi công nhận.
Trong thực tiễn pháp lý, sự khơng cơng nhận chính thức là cơ sở để toà án từ chối dành cho quốc gia đ−ợc công nhận quyền miễn trừ t− pháp và khơng áp dụng pháp luật của quốc gia đó trong lĩnh vực t− pháp quốc tế.
Cơng nhận quốc tế khơng chính thức (cơng nhận ad-hoc) là việc cơng nhận một chính phủ của một quốc gia tham gia vào quan hệ với chính phủ khơng đ−ợc cơng nhận chính thức nhằm giải quyết một vụ việc nhất định. Hình thức này chỉ phát sinh trong thời gian giải quyết vụ việc, vì vậy, khi giải quyết xong thì sự cơng nhận cũng không tồn tại.
Sự cơng nhận có ý nghĩa pháp lý quốc tế nhất định. Cơng nhận chính thức th−ờng dẫn tới thiết lập quan hệ ngoại giao (đối với dạng de-jure), quan hệ lãnh sự (cả với dạng de-jure, cả với dạng de-facto), quan hệ kinh tế và các loại quan hệ khác; tạo điều kiện thuận lợi cho bên đ−ợc cơng nhận tham gia tích cực vào đời sống quốc tế (tham gia hội nghị quốc tế, là thành viên của tổ chức quốc tế, ký kết các điều −ớc quốc tế...).