II. nội dung các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
2. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Nguyên tắc đ−ợc ghi nhận trong Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc và cụ thể hoá trong nhiều văn bản pháp Luật quốc tế khác. Đặc biệt nguyên tắc này đ−ợc phản ánh trong Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc năm 1965 về việc không cho phép can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia và về việc bảo vệ nền độc lập và chủ quyền của các quốc gia.
Theo Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc khơng có quyền can thiệp vào các công việc về thực chất là thuộc thẩm quyền của mỗi quốc gia.
Tuyên ngôn về các nguyên tắc của Luật quốc tế năm 1970 nêu rõ:
- Khơng một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia nào có quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào công việc nội bộ của quốc gia khác vì bất cứ một ngun cứ gì;
- Khơng một quốc gia nào đ−ợc phép áp dụng các biện pháp quân sự, chính trị hoặc các biện pháp c−ỡng bức khác với mục đích bắt các quốc gia khác phải từ bỏ các quyền chủ quyền của mình;
- Cấm các quốc gia tiến hành hoạt động phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ chính quyền quốc gia khác.
Nh− vậy, có thể nói một cách khái quát, nguyên tắc này có nghĩa là các quốc gia, các chủ thể khác của Luật quốc tế không đ−ợc áp dụng bất cứ biện pháp gì để hạn chế chủ thể Luật quốc tế thực hiện các công việc thuộc thẩm quyền riêng của nó.
Vấn đề quan trọng ở đây là việc xác định công việc nội bộ của mỗi quốc gia. Theo quan điểm chung xuất phát từ Luật quốc tế hiện nay, các hành vi làm ph−ơng hại tới hồ bình và an ninh thế giới hoặc vi phạm rõ ràng các quy phạm phổ biến của Luật quốc tế không thể xem là hành vi mang tính chất nội bộ. Bởi vậy đối với các quốc gia có hành vi nói trên, thì các quốc gia, Liên Hợp Quốc có thể áp dụng các biện pháp c−ỡng chế phù hợp với pháp Luật quốc tế. Và khi đó khơng thể nói rằng các quốc gia và Liên Hợp Quốc đã vi phạm nguyên tắc này.
Do vậy, nhiều công việc thực tế đ−ợc quốc gia tiến hành trong phạm vi lãnh thổ của mình nh−ng khơng cịn đ−ợc xem là công việc nội bộ của quốc gia đó, Ví dụ, một số quốc gia thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc vi phạm thơ bạo quyền con ng−ời.
Ng−ợc lại có những cơng việc quốc gia thực hiện ngồi phạm vi lãnh thổ của mình nh−ng lại đ−ợc xem là cơng việc nội bộ, Ví dụ, quốc gia thực hiện quyền tài phán đối với tàu thuyền có quốc tịch của mình ở cơng hải.
Việc tuân thủ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác chỉ có thể đ−ợc đảm bảo khi có thể tuân thủ các nguyên tắc cơ bản khác của Luật quốc tế, Ví dụ, tơn trọng ngun tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia sẽ là cơ sở quan trọng để tuân thủ nguyên tắc trên.