II. Quốc tịch
4. Vấn đề hai hay nhiều quốc tịch và không quốc tịch
a. Hai hay nhiều quốc tịch (bipatride or pluripatride).
Hầu hết mọi ng−ời có một quốc tịch nh−ng có một số ng−ời h−ởng hai quốc tịch hay thậm chí nhiều hơn nữa. Hiện t−ợng này xảy ra vì:
- Có sự xung đột pháp luật của các n−ớc về cách thức h−ởng và mất quốc tịch;
- Khi một ng−ời xin gia nhập quốc tịch mới nh−ng ch−a thôi quốc tịch cũ; - Khi một ng−ời đ−ơng nhiên đ−ợc h−ởng quốc tịch mới do kết hôn hoặc nhận làm con ni. Ví dụ, một ng−ời phụ nữ kết hơn với ng−ời n−ớc ngồi, theo pháp luật của n−ớc mình thì ng−ời đó vẫn giữ ngun quốc tịch (nh− pháp luật của n−ớc Mỹ, Pháp, Việt Nam), trong khi đó pháp luật của n−ớc ng−ời chồng mang quốc tịch lại quy định ng−ời phụ nữ đó đ−ơng nhiên mang quốc tịch của ng−ời chồng (nh− pháp luật của Braxin, của Anh). Nh− vậy, ng−ời phụ nữ trong tr−ờng hợp kể trên sẽ mang hai quốc tịch.
Tình trạng hai quốc tịch có nghĩa là tình trạng pháp lý của một ng−ời cùng một lúc có hai quốc tịch của hai n−ớc. Hay nói cách khác, ng−ời đó đồng thời là công dân của hai n−ớc. Trong thực tiễn, những ng−ời mang hai quốc tịch không thể thực hiện tồn bộ quyền và nghĩa vụ cơng dân của mình, kể cả nghĩa vụ qn sự đối với Nhà n−ớc mà họ mang quốc tịch. Vấn đề hai quốc tịch khơng phù hợp với tính chất duy nhất của chủ quyền quốc gia. Vì vậy, pháp luật nhiều n−ớc khơng cơng nhận tình trạng một cơng dân có hai hay nhiều quốc tịch (Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam, Điều 3 Luật Quốc tịch n−ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa...).
Trong thực tiễn quốc tế hiện nay, có quốc gia áp dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu đối với ng−ời có nhiều quốc tịch. Trên cơ sở nguyên tắc này, ng−ời có nhiều quốc tịch đ−ợc coi là cơng dân của n−ớc mà ng−ời đó sinh sống nhiều nhất hoặc thực tế gắn bó nhiều nhất.
Để giải quyết tình trạng hai hay nhiều quốc tịch, nhiều n−ớc đã ký kết các điều −ớc quốc tế hai hay nhiều bên để ngăn ngừa, giảm bớt hoặc xoá bỏ những tr−ờng hợp hai hay nhiều quốc tịch. Trong các điều −ớc hai bên, những ng−ời có hai quốc tịch có thể bị tự do lựa chọn quốc tịch của một trong hai n−ớc ký kết, nếu ch−a lựa chọn thì quốc tịch của họ đ−ợc xác định dựa trên cơ sở nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu theo nơi c− trú th−ờng xuyên. Uỷ ban Luật quốc tế của Liên Hợp Quốc có nhiều đóng góp trong việc pháp điển hố các quy phạm liên quan đến việc giải quyết tình trạng hai hay nhiều quốc tịch nh−ng ch−a đạt đ−ợc kết quả đáng kể.
b. Không quốc tịch (apatrie)
Không quốc tịch là tình trạng một ng−ời khơng mang quốc tịch của một n−ớc nào cả.
Khơng quốc tịch có thể xảy ra trong các tr−ờng hợp sau đây: - Có sự xung đột pháp luật của các n−ớc về vấn đề quốc tịch;
- Khi một ng−ời mất quốc tịch cũ mà ch−a gia nhập quốc tịch mới;
- Khi phụ nữ kết hôn với ng−ời n−ớc ngoài mà theo quy định pháp luật của n−ớc ng−ời chồng mang quốc tịch, ng−ời vợ không đ−ơng nhiên đ−ợc h−ởng quốc tịch của chồng, trong khi đó pháp luật của n−ớc mà ng−ời vợ mang quốc tịch lại áp dụng nguyên tắc "ng−ời vợ mất quốc tịch khi đi lấy chồng là cơng dân n−ớc ngồi".
Ng−ời khơng mang quốc tịch hồn tồn chịu quyền tài phán của quốc gia mà trên lãnh thổ đó họ c− trú hoặc sinh sống. Địa vị pháp lý của ng−ời khơng có quốc tịch so với cơng dân n−ớc sở tại và ng−ời có quốc tịch n−ớc ngồi khơng giống nhau. Họ chịu nhiều sự phân biệt đối xử. Ví dụ: họ khơng tìm đ−ợc việc làm, nhận đ−ợc tiền công thấp, th−ờng xuyên bị đe doạ đuổi việc, không đ−ợc nhận trợ cấp thất nghiệp... Ng−ời không quốc tịch trong một số tr−ờng hợp không đ−ợc h−ởng các quyền mà ng−ời n−ớc ngoài đ−ợc h−ởng trên cơ sở điều −ớc quốc tế đ−ợc ký kết giữa các n−ớc. Họ th−ờng không đ−ợc h−ởng sự bảo hộ ngoại giao nh− ng−ời n−ớc ngồi có quốc tịch.
Trong thực tế, đa số các n−ớc đều cố gắng giải quyết tình trạng ng−ời khơng quốc tịch bằng cách ký kết các điều −ớc quốc tế hoặc ban hành những văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề này. Mặc dù vậy, vấn đề ng−ời không quốc tịch hoặc hai hay nhiều quốc tịch vẫn ch−a đ−ợc điều chỉnh bởi một văn bản điều −ớc đa ph−ơng đ−ợc chấp nhận rộng rãi.