Địa vị pháp lý của ng−ời n−ớc ngoài

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 113 - 114)

II. Quốc tịch

5. Địa vị pháp lý của ng−ời n−ớc ngoài

Ng−ời n−ớc ngồi là ng−ời khơng mang quốc tịch n−ớc sở tại. (Ng−ời n−ớc ngồi có thể là ng−ời có quốc tịch của một n−ớc khác hoặc ng−ời khơng có quốc tịch).

Pháp luật của mỗi n−ớc quy định địa vị pháp lý của ng−ời n−ớc ngoài phù hợp với nguyên tắc chung của Luật quốc tế và các điều −ớc quốc tế mà n−ớc đó ký kết hoặc tham gia. Tổng thể tất cả các quyền và nghĩa vụ của ng−ời n−ớc ngoài đ−ợc h−ởng theo quy định của pháp luật n−ớc sở tại, kể cả những biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ đó thể hiện địa vị pháp lý của ng−ời n−ớc ngoài ở n−ớc sở tại.

Nhà n−ớc sở tại th−ờng áp dụng cho ng−ời n−ớc ngoài những chế độ pháp lý sau đây:

- Chế độ đãi ngộ nh− công dân (National treatment). Theo chế độ này, ng−ời n−ớc ngoài đ−ợc h−ởng những quyền chủ yếu dân sự và lao động - ngang với công dân n−ớc sở tại, trừ tr−ờng hợp do pháp Luật quốc gia hoặc điều −ớc quốc tế quy định khác. Chế độ này đ−ợc áp dụng có ý nghĩa nâng địa vị pháp lý của ng−ời n−ớc ngồi lên ngang bằng với cơng dân n−ớc sở tại;

- Chế độ tối huệ quốc (most favoured national treatment). Theo chế độ này, cá nhân và pháp nhân n−ớc ngoài ở n−ớc sở tại đ−ợc h−ởng các quyền −u đãi mà các cá nhân và pháp nhân của bất kỳ một n−ớc thứ ba nào đang hoặc sẽ đ−ợc h−ởng. Chế độ này đ−ợc áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực th−ơng mại, thuế quan. Chế độ này áp dụng nhằm nâng địa vị pháp lý giữa ng−ời n−ớc ngoài và các pháp nhân n−ớc ngoài mang quốc tịch khác nhau lên ngang bằng nhau;

- Chế độ đãi ngộ đặc biệt. Theo chế độ này, ng−ời n−ớc ngoài đ−ợc h−ởng các quyền −u đãi đặc biệt mà công dân n−ớc sở tại cũng khơng đ−ợc h−ởng. Ví dụ: các quyền −u đãi và miễn trừ ngoại giao mà các n−ớc giành cho các viên chức ngoại giao, lãnh sự n−ớc ngồi hoạt động trên lãnh thổ n−ớc mình. Chế độ này đ−ợc quy định trên cơ sở pháp luật n−ớc sở tại và các điều −ớc quốc tế mà n−ớc này ký kết hoặc tham gia.

Ng−ời n−ớc ngoài đ−ợc h−ởng quyền và gánh vác các nghĩa vụ nh−ng phải tôn trọng và tuân thủ pháp luật n−ớc sở tại, phải thực hiện các nghĩa vụ đóng thuế... theo quy định của pháp luật n−ớc sở tại hoặc theo điều −ớc mà n−ớc sở tại ký kết hoặc tham gia. Ngồi ra, ng−ời n−ớc ngồi có quốc tịch n−ớc khác còn đ−ợc h−ởng sự bảo hộ về mặt ngoại giao của n−ớc mà họ mang quốc tịch thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự đóng ở n−ớc sở tại.

Địa vị pháp lý của ng−ời n−ớc ngoài ở Việt Nam đ−ợc quy định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác, trong các điều −ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Việt Nam áp dụng với ng−ời n−ớc ngồi các chế độ đãi ngộ nh− cơng dân, chế độ tối huệ quốc và chế độ đãi ngộ đặc biệt trên cơ sở pháp Luật quốc gia và trên cơ sở điều −ớc quốc tế.

Khi nói đến địa vị pháp lý của ng−ời n−ớc ngoài, cần phải đề cập đến quyền c− trú chính trị của ng−ời n−ớc ngồi.

C− trú chính trị là việc một quốc gia cho những ng−ời n−ớc ngoài đang bị truy nã ngay trên đất n−ớc họ do những quan điểm và hoạt động về chính trị, khoa học và tơn giáo..., đ−ợc phép nhập cảnh và c− trú trên lãnh thổ n−ớc mình.

Việc trao quyền c− trú cho ng−ời n−ớc ngoài là thẩm quyền của mỗi quốc gia. Ng−ời n−ớc ngồi c− trú chính trị khơng bị buộc phải nhập quốc tịch của n−ớc sở tại, họ đ−ợc h−ởng những quyền ngang với những ng−ời n−ớc ngoài khác ở n−ớc sở tại. Nhà n−ớc trao quyền c− trú phải bảo đảm về an ninh cho ng−ời n−ớc ngồi. Hay nói cách khác, họ đ−ợc bảo đảm không bị dẫn độ và trục xuất theo yêu cầu của n−ớc mà họ là công dân.

Thực tiễn quốc tế cho thấy, một số n−ớc t− bản áp dụng các biện pháp phân biệt đối xử đối với những ng−ời xin c− trú chính trị theo đuổi t− t−ởng cách mạng, tiến bộ, trong khi đó khuyến khích các cá nhân đồng nhất chính kiến với giai cấp cầm quyền của các n−ớc t− bản này, sẵn sàng trao quyền c− trú chính trị cho họ.

Vấn đề c− trú chính trị đã đ−ợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc xem xét và đã ghi nhận tại Tuyên bố về quyền c− trú chính trị ngày 14/02/1967. Bản Tuyên bố nêu rõ: "Quyền c− trú chính trị cần đ−ợc trao cho những ng−ời đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Các n−ớc cần phải giúp đỡ những ng−ời này để họ có thể nhập cảnh; không trục xuất họ hoặc c−ỡng bức họ trở về n−ớc mà họ đang bị truy nã. Các n−ớc không đ−ợc trao quyền c− trú cho những ng−ời phạm tội ác quốc tế, tr−ớc hết là những tội ác chống hồ bình và tội ác chiến tranh. Các n−ớc phải bảo đảm an ninh cho ng−ời c− trú chính trị trên lãnh thổ n−ớc mình".

Hiến pháp Việt Nam ghi nhận quyền c− trú chính trị của ng−ời n−ớc ngoài phù hợp với pháp Luật quốc tế hiện đại.

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)