H−ởng quốc tịch

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 103 - 109)

II. Quốc tịch

2. H−ởng quốc tịch

Các n−ớc quy định những tr−ờng hợp đ−ợc h−ởng quốc tịch, thay đổi quốc tịch, mất quốc tịch bằng cách ban hành những văn bản pháp lý về vấn đề quốc tịch trên cơ sở thực hiện chủ quyền của mình. Việc quy định các điều kiện và cách thức h−ởng và mất quốc tịch là công việc nội bộ của mỗi n−ớc. Điều 2 Công −ớc La Haye ngày 12 tháng 4 năm 1930 ghi nhận "Bất cứ vấn đề nào về việc xem xét một ng−ời có quốc tịch của một n−ớc nào đó hay khơng, sẽ đ−ợc xác nhận theo pháp luật của n−ớc đó". Mỗi n−ớc có thể quy định các cách thức quốc tịch khác nhau. ở nhiều n−ớc, pháp luật về quốc tịch th−ờng quy định những cách thức h−ởng quốc tịch phổ biến sau:

- Theo sự sinh đẻ;

- Theo sự gia nhập quốc tịch; - Theo sự lựa chọn quốc tịch; - Theo sự phục hồi quốc tịch;

a. H−ởng quốc tịch theo quy định pháp luật của một số n−ớc trên thế giới * H−ởng quốc tịch theo sự sinh đẻ

Đây là cách thức h−ởng quốc tịch phổ biến nhất. cách thức h−ởng quốc tịch này đ−ợc áp dụng ở các n−ớc khác nhau theo nguyên tắc khác nhau.

Theo quy định của một số n−ớc Tây á và Bắc Âu (ápganistan, áo, Na Uy...) việc h−ởng quốc tịch do sinh đẻ áp dụng theo nguyên tắc quyền huyết thống (jus saguinus). Theo nguyên tắc này, đứa trẻ mới sinh ra có quốc tịch theo cha mẹ, khơng phụ thuộc vào nơi sinh. Ví dụ: cha mẹ là công dân Na Uy c− trú tại Việt Nam, đứa bé sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam nh−ng vẫn mang quốc tịch Na Uy theo quốc tịch cha mẹ.

Theo quy định pháp luật của một số n−ớc châu Mỹ La Tinh (Achentina, Braxin, Bolivia...) việc h−ởng quốc tịch do sinh đẻ áp dụng theo nguyên tắc quyền nơi sinh (jus soli). Theo nguyên tắc này, đứa trẻ sinh ra ở n−ớc nào thì có quốc

tịch n−ớc ấy, không phụ thuộc vào quốc tịch của cha mẹ. Ví dụ, đứa trẻ sinh ra trên lãnh thổ Achentina thì có quốc tịch Achentina, khơng phụ thuộc vào quốc tịch của cha mẹ đứa trẻ.

Trong thực tiễn quốc tế, việc áp dụng những nguyên tắc trên với tr−ờng hợp cha mẹ mang quốc tịch n−ớc quy định cách thức h−ởng quốc tịch theo nguyên tắc quyền nơi sinh mà lại sinh con trên lãnh thổ n−ớc áp dụng nguyên tắc quyền huyết thống hoặc tr−ờng hợp cha mẹ mang quốc tịch của n−ớc áp dụng nguyên tắc quyền huyết thống mà lại sinh con trên lãnh thổ n−ớc áp dụng nguyên tắc quyền nơi sinh gặp hậu quả cho đứa trẻ mới sinh sẽ khơng có quốc tịch hoặc có hai quốc tịch. Để giải quyết tình trạng trên, các n−ớc phải ký kết điều −ớc quốc tế với mục đích hợp tác nhằm loại trừ tình trạng khơng quốc tịch hoặc hai quốc tịch.

Ngoài một số n−ớc quy định việc ảnh h−ởng quốc tịch theo sự sinh đẻ kể trên, đại đa số các n−ớc trên thế giới đều quy định việc h−ởng quốc tịch do sinh đẻ trên cơ sở kết hợp hai nguyên tắc: quyền nơi sinh và quyền huyết thống. Ví dụ, Luật Quốc tịch n−ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đ−ợc thông qua ngày 10 tháng 9 năm 1980 quy định đứa trẻ đ−ợc h−ởng quốc tịch Trung Quốc nếu:

- Hai bên cả bố lẫn mẹ hoặc một bên là công dân Trung Quốc và bản thân đứa trẻ đều ở Trung Quốc;

- Hai bên, kể cả bố lẫn mẹ, hoặc một bên là công dân Trung Quốc không định c− ở n−ớc ngoài nh−ng sinh con ở n−ớc ngoài;

- Bố mẹ khơng có quốc tịch hoặc quốc tịch khơng rõ ràng mà định c− ở Trung Quốc.

* H−ởng quốc tịch theo sự gia nhập (Naturallisaten)

H−ởng quốc tịch theo sự gia nhập đ−ợc hiểu là việc một ng−ời có quốc tịch của một Nhà n−ớc nhất định do việc xin gia nhập quốc tịch của Nhà n−ớc đó. Cơ quan thẩm quyền của Nhà n−ớc này quyết định vấn đề quốc tịch theo đơn của đ−ơng sự và việc trao quốc tịch sẽ đ−ợc tiến hành theo trình tự pháp luật n−ớc đó quy định.

Pháp luật về quốc tịch của hầu hết các n−ớc đều cho phép ng−ời ch−a có quốc tịch hoặc có quốc tịch n−ớc ngồi nh−ng muốn thay đổi quốc tịch, hoặc một số n−ớc cho phép ng−ời đã có một quốc tịch muốn xin nhập một quốc tịch nữa, có thể gia nhập quốc tịch của n−ớc đó.

Pháp luật của các n−ớc quy định một số điều kiện nhất định đối với ng−ời xin gia nhập quốc tịch. Những điều kiện này có thể khác nhau theo quy định của các n−ớc khác nhau, tuỳ thuộc vào bản chất của Nhà n−ớc đó và thể hiện tính chất giai cấp của mỗi Nhà n−ớc. Thơng th−ờng, những điều kiện đó là: phải đến một độ tuổi nhất định (từ 16 tuổi trở lên theo Bộ luật quốc tịch Pháp, sửa đổi bổ

sung ngày 22 tháng 7 năm 1993), phải c− trú tại n−ớc xin gia nhập quốc tịch trong một thời gian nhất định (có thể là 5 năm nh− ở Pháp trừ tr−ờng hợp ng−ời đã học xong đại học đại c−ơng hoặc ng−ời có tài năng đặc biệt có thể đóng góp cho Pháp thì thời hạn c− trú có thể rút xuống 2 năm; điều kiện ở Mỹ là 5 năm; ở Anh là 7 năm...), phải biết tiếng của n−ớc mà mình xin gia nhập quốc tịch, phải có điều kiện đảm bảo cuộc sống ở n−ớc xin gia nhập quốc tịch.

Theo Đạo luật nhập c− và quốc tịch của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1952, những ng−ời muốn gia nhập quốc tịch Mỹ phải có đủ điều kiện sau:

- Đủ 18 tuổi trở lên;

- Đã c− trú ở Mỹ 5 năm trở lên; - Biết tiếng Anh;

- Khơng chống đối chính phủ, khơng vi phạm pháp luật Mỹ, khơng ủng hộ các hình thức cai trị độc tài, đạo đức tốt, trung thành với nguyên tắc của Hiến pháp và có tình cảm với Mỹ.

Cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết đơn xin gia nhập quốc tịch ở các n−ớc khác nhau cũng không giống nhau: ở Trung Quốc là Bộ Nội vụ, ở Mỹ là Toà án, ở Lào là Uỷ ban th−ờng trực Hội đồng nhân dân Tối cao Lào, ở Anbani là Bộ T− pháp. Trong tr−ờng hợp cơ quan này chấp nhận đơn xin gia nhập quốc tịch của các cá nhân, cơ quan sẽ ban hành văn bản về việc nhập quốc tịch đó một cách cụ thể, theo trình tự đ−ợc pháp luật từng n−ớc quy định.

Việc h−ởng quốc tịch theo sự gia nhập có thể xảy ra do kết hôn. Một số n−ớc nh− Anh, Braxin... quy định ng−ời phụ nữ lấy chồng n−ớc ngoài đ−ơng nhiên đ−ợc mang quốc tịch của ng−ời chồng. Công −ớc Lahaye năm 1957 về quốc tịch của phụ nữ khi kết hơn với ng−ời n−ớc ngồi ghi nhận việc kết hơn không làm thay đổi quốc tịch của ng−ời vợ và quy định: "Mỗi quốc gia thành viên đồng ý rằng việc một công dân của mỗi quốc gia tự nguyện chấp nhận quốc tịch quốc gia khác hoặc từ bỏ quốc tịch của quốc gia mình sẽ khơng ngăn cản ng−ời vợ là công dân của quốc gia này, duy trì quốc tịch của mình". Hơn thế nữa, Cơng −ớc quy định rằng các thành viên có thể trao quốc tịch cho phụ nữ ngoại kiều lấy chồng là cơng dân n−ớc mình trên cơ sở những điều kiện gia nhập quốc tịch −u đãi hơn so với đối t−ợng ng−ời n−ớc ngoài khác.

Pháp luật của một số n−ớc cũng quy định những điều kiện −u đãi t−ơng tự áp dụng đối với ng−ời n−ớc ngồi kết hơn với cơng dân n−ớc mình. Ví dụ: Bộ luật quốc tịch Pháp quy định: "Việc kết hơn có hiệu lực đ−ơng nhiên có quốc tịch" (Điều 37) nh−ng "Ng−ời n−ớc ngồi hoặc ng−ời khơng có quốc tịch kết hơn với một ng−ời có quốc tịch Pháp, sau 2 năm kể từ ngày kết hơn, có thể làm đơn xin

vào quốc tịch Pháp, với điều kiện vào ngày đó vợ chồng vẫn chung sống và ng−ời vợ hoặc chồng là công dân Pháp vẫn giữ nguyên quốc tịch Pháp".

Việc h−ởng quốc tịch theo sự gia nhập có thể xảy ra do nhận làm con ni. Hầu hết các n−ớc đều áp dụng ngun tắc, theo đó đứa trẻ khơng quốc tịch hoặc có quốc tịch đ−ợc một ng−ời n−ớc ngồi nhận làm con ni, có thể theo quốc tịch của ng−ời nhận nuôi. Đứa trẻ đ−ợc nhận làm con ni có thể đ−ơng nhiên đ−ợc h−ởng quốc tịch theo cha mẹ nuôi theo quy định của Pháp, Mỹ nếu nh− đứa trẻ là con nuôi trọn vẹn của công dân Pháp, Mỹ (nếu nh− đứa trẻ là con nuôi trọn vẹn của công dân Pháp hoặc đứa trẻ là con nuôi của công dân Mỹ và c− trú tại Mỹ hợp pháp d−ới sự giám hộ của cha mẹ ni). Đứa trẻ có thể đ−ợc gia nhập quốc tịch của ng−ời nuôi theo những điều kiện đơn giản hơn so với đối t−ợng n−ớc ngồi. Ví dụ, Luật quốc tịch của Nhật Bản quy định rằng Bộ tr−ởng Bộ T− pháp có thể cho nhập quốc tịch đối t−ợng đứa trẻ còn là vị ch−a thành niên theo quy định pháp luật của n−ớc mà nó mang quốc tịch mặc dù nó khơng đủ điều kiện theo quy định nếu một ng−ời Nhật (bố hoặc mẹ) nhận ni có trú qn tại Nhật từ một năm cho đến thời điểm nhận nuôi đứa trẻ.

* H−ởng quốc tịch theo sự lựa chọn (optation),

Việc lựa chọn quốc tịch đ−ợc đặt ra trong tr−ờng hợp một bộ phận lãnh thổ của quốc gia này đ−ợc sáp nhập vào một quốc gia khác và trong tr−ờng hợp chính phủ hai n−ớc đó đã thoả thuận với nhau về việc di chuyển các bộ phận dân c− nhất định từ n−ớc này sang n−ớc khác.

Lựa chọn quốc tịch là quyền của ng−ời dân đ−ợc tự do lựa chọn cho mình một quốc tịch (hoặc là giữ nguyên quốc tịch cũ, hoặc là lấy quốc tịch của quốc gia khác) trong tr−ờng hợp trên. Lựa chọn quốc tịch đ−ợc tiến hành trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự quyết và nguyên tắc cơ bản khác của Luật quốc tế hiện đại.

Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, đặc biệt sau những cuộc chiến tranh với quy mô lớn trong lịch sử, các n−ớc ký kết với nhau các điều −ớc trao đổi dân c− nhằm di chuyển các bộ phận dân c− nhất định từ n−ớc này sang n−ớc kia và ng−ợc lại. Việc di c− này đ−ợc tiến hành chủ yếu với những ng−ời cùng dân tộc và trên cơ sở hồn tồn tự nguyện. Ví dụ: Hiệp định 6/7/1945 giữa chính phủ Liên Xơ và chính phủ lâm thời của Mặt trận dân tộc thống nhất Ba Lan đã quy định ng−ời Nga, ng−ời Ucraina và ng−ời các dân tộc khác của Liên Xô đang c− trú trên lãnh thổ Ba Lan có quyền rút khỏi quốc tịch Ba lan và nên rút về Liên Xo, ng−ời Ba Lan và ng−ời Do Thái có quốc tịch Ba Lan tr−ớc ngày 17/9/1939 đang c− trú trên lãnh thổ Liên Xơ có quyền rút khỏi quốc tịch Liên Xơ và nên chuyển về Ba Lan.

Việc lựa chọn quốc tịch cũng đ−ợc đặt ra trong tr−ờng hợp hồi h−ơng (repatriation) một nhóm ng−ời nhất định. Đây là dạng đặc biệt của hình thức di dân. Việc tự do lựa hình thức này đã từng đ−ợc áp dụng đối với ng−ời Đức c− trú ở Ba Lan, Tiệp Khắc (cũ), Hungari trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai theo quy định của Hiệp −ớc Pốt-sđam năm 1945.

* H−ởng quốc tịch theo sự phục hồi quốc tịch

Phục hồi quốc tịch là việc khôi phục lại quốc tịch của một n−ớc cho ng−ời đã mất quốc tịch đó. Việc phục hồi quốc tịch th−ờng đ−ợc đặt ra đối với những ng−ời tr−ớc đây ra n−ớc ngoài sinh sống nay trở về Tổ quốc và đối với những ng−ời mất quốc tịch n−ớc mình do kết hơn hay ly hơn với ng−ời n−ớc ngoài.

Những ng−ời h−ởng quốc tịch theo sự phục hồi quốc tịch đ−ợc áp dụng những điều kiện −u tiên, đơn giản hơn so với ng−ời gia nhập quốc tịch n−ớc khác lần đầu. Ví dụ, theo Luật quốc tịch Nhật Bản, những ng−ời này có thể trở lại quốc tịch Nhật Bản nếu thoả mãn các điều kiện đơn giản trong thủ tục xin trở lại quốc tịch nh− gửi đơn xin trở lại quốc tịch tới Bộ t− pháp và thoả mãn điều kiện về tuổi, nơi c− trú tại Nhật.

Ngoài những cách thức h−ởng quốc tịch nêu trên, trong thực tiễn quốc tế cịn có những tr−ờng hợp th−ởng quốc tịch. Th−ởng quốc tịch là hành vi của các cơ quan có thẩm quyền của một n−ớc cơng nhận ng−ời n−ớc ngồi có cộng trạng lớn đối với n−ớc mình, là cơng dân n−ớc mình. Việc th−ởng quốc tịch phải đ−ợc sự đồng ý của đ−ơng sự. Luật quốc tịch Canađa năm 1993 quy định "Nhằm giải quyết tình trạng ngoại lệ đặc biệt hoặc để th−ởng quốc tịch cho những ng−ời có cơng đặc biệt đối với Canađa, Hội đồng thống đốc có quyền tự do quyết định, bất chấp các quy định khác của Luật này, yêu cầu bộ tr−ởng xác định có quốc tịch đối với những ng−ời do Hội đồng chỉ định. Trong tr−ờng hợp này, Bộ tr−ởng tiến hành xác định có quốc tịch ngay khơng thời hạn". Việc th−ởng quốc tịch cho ng−ời n−ớc ngồi khơng có nghĩa là ng−ời đó trở thành cơng dân thực sự của Nhà n−ớc th−ởng quốc tịch. Việc th−ởng quốc tịch có thể dẫn đến hai hậu quả pháp lý khác nhau; ng−ời đ−ợc h−ởng quốc tịch trở thành công dân thực sự của Nhà n−ớc th−ởng quốc tịch với đầy đủ quyền và nghĩa vụ nh− mọi công dân khác (Chêghevara đã thành công dân Cu ba thực sự và giữ nhiều trọng trách trong Chính phủ Cu ba với Sắc lệnh th−ởng quốc tịch của Nhà n−ớc Cuba đối với công dân năm 1958); ng−ời đ−ợc h−ởng quốc tịch trở thành công dân danh dự của Nhà n−ớc th−ởng quốc tịch (Quốc tịch Pháp tặng th−ởng quốc tịch cho 18 ng−ời n−ớc ngồi, trong đó có anh hùng dân tộc Mỹ Giocgiơ Oashinton vào giai đoạn Cách mạng T− sản Pháp thế kỷ XVIII).

b. H−ởng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam.

Theo luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 h−ởng quốc tịch theo sự sinh đẻ xác định dựa trên sự kết hợp cả hai nguyên tắc quyền huyết thống và quyền nơi sinh:

- Trẻ em có cha mẹ là cơng dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam, khơng kể trẻ em đó sinh ra trong hay ngồi lãnh thổ Việt Nam;

- Trẻ em có cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam, còn ng−ời kia là ng−ời khơng có quốc tịch hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam khơng kể trẻ em đó sinh trong hay ngồi lãnh thổ Việt Nam;

- Trẻ em có cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam, còn ng−ời kia là cơng dân n−ớc ngồi thì có quốc tịch Việt Nam nếu cha mẹ thoả thuận bằng văn bản vào thời điểm đăng ký khai sinh;

- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ đều khơng có quốc tịch (hoặc mẹ khơng có quốc tịch cịn cha khơng rõ là ai) nh−ng có nơi th−ờng trú tại Việt Nam ...

H−ởng quốc tịch theo sự gia nhập đ−ợc quy định tại Điều 20 Luật Quốc tịch năm 1998 nh− sau:

- Công dân n−ớc ngồi và ng−ời khơng quốc tịch đang th−ờng trú ở Việt Nam, có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể đ−ợc nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đ−ợc điều kiện sau đây:

+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; + Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;

+ Biết nói tiếng Việt đủ để hồ nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam; + Đã c− trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên;

+ Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.

Công dân n−ớc ngồi và ng−ời khơng quốc tịch có thể đ−ợc vào quốc tịch Việt Nam mà khơng phải có đầy đủ các điều kiện quy định tại các điểm d và đ khoản 1 Điều này nếu thuộc các tr−ờng hợp sau đây:

- Là vợ chồng, con, cha, hoặc mẹ của công dân Việt Nam;

- Có cơng lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; - Có lợi cho Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)