Cách giải quyết vấn đề thừa kế của quốc gia

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 76 - 81)

IV. kế thừa trong Luật quốc tế

2. Cách giải quyết vấn đề thừa kế của quốc gia

a. Kế thừa điều −ớc quốc tế

Theo công −ớc Viên năm 1978 về kế thừa của quốc gia đối với điều −ớc quốc tế, quốc gia mới giành độc lập đ−ợc giải phóng hồn tồn khỏi sự giàng buộc với các điều −ớc quốc tế mà quốc gia cũ đã ký kết. Tuy nhiên quốc gia mới giành đ−ợc độc lập có thể tuyên bố tiếp tục kế thừa các điều −ớc quốc tế đa ph−ơng có liên quan tới vùng lãnh thổ của các quốc gia kế thừa (điều này có ý nghĩa cả với các điều −ớc đã có hiệu lực hoặc ch−a có hiệu lực vào thời điểm kế thừa).

Quốc gia hình thành do kết quả của phong trào giải phóng dân tộc về nguyên tắc th−ờng tuyên bố tiếp tục kế thừa các điều −ớc quốc tế nhiều bên mang tính chất củng cố hồ bình, quan hệ hữu nghị hoặc mang tính chất nhân đạo. Ví dụ, Man Ta sau khi giành độc lập từ thuộc địa Anh ra tuyên bố tiếp tục thực hiện các cam kết trong Hiệp định Mat-xcơ-va về cấm thứ vũ khí ngun tử ở ba mơi tr−ờng: trên không, vũ trụ và d−ới n−ớc năm 1963 (do Anh tham gia); An-giê-ri sau khi giành độc lập từ thuộc địa Pháp năm 1960 tuyên bố gia nhập bốn Công −ớc Giơnevơ năm 1949 về bảo vệ các nạn nhân chiến tranh.

Ngoài ra, nhiều quốc gia mới giành độc lập khác đã ra tuyên bố về việc tiếp tục thực hiện các cam kết toát ra từ các điều −ớc quốc tế đa ph−ơng sau khi đ−ợc Ban th− ký của Liên Hợp Quốc đề nghị họ bày tỏ thái độ về chúng.

Theo Công −ớc Viên năm 1978 các điều −ớc quốc tế song ph−ơng vẫn tiếp tục có hiệu lực pháp lý trong quan hệ giữa các quốc gia mới giành độc lập và các quốc gia hữu quan nếu:

- Họ tuyên bố rõ ràng về vấn đề này;

- Bằng hành động thực tế chứng tỏ rằng họ tiếp tục thực hiện các cam kết đó.

Việc kế thừa điều −ớc cũng đ−ợc thực hiện khi một hoặc một số bộ phận lãnh thổ quốc gia tách ra và hình thành một hoặc một số quốc gia mới không phụ thuộc vào việc có hay khơng tiếp tục tồn tại quốc gia để lại kế thừa. Công

−ớc Viên năm 1978 cũng quy định các điều kiện cụ thể về kế thừa. Theo Công −ớc, về nguyên tắc, điều −ớc quốc tế tiếp tục có hiệu lực với quốc gia kế thừa. Tuy nhiên, Công −ớc cũng quy định một số tr−ờng hợp ngoại lệ. Đó là tr−ờng hợp khi việc áp dụng điều −ớc quốc tế với vùng lãnh thổ đó khơng phù hợp với mục đích ký kết hoặc là việc đó làm thay đổi đáng kể nghĩa vụ thực hiện điều −ớc.

b. Kế thừa đối với tài sản quốc gia

Theo Công −ớc Viên năm 1983 về kế thừa đối với tài sản, hồ sơ tài liệu, món nợ, những tài sản khác thuộc sở hữu quốc gia là tài sản, quyền lợi ích tài sản mà theo pháp Luật quốc gia để lại kế thừa vào thời điểm kế thừa thuộc về quốc gia đó. Theo Cơng −ớc việc chuyển các tài sản nh− vậy từ quyền sở hữu của quốc gia để lại kế thừa đ−ợc thực hiện một cách hồn tồn nếu nh− khơng có sự thoả thuận khác giữa các quốc gia hữu quan hoặc quyết định của các cơ quan quốc tế có thẩm quyền. Quốc gia để lại kế thừa phải áp dụng mọi biện pháp để bảo tồn các loại tài sản đó tới khi chuyển giao cho quốc gia kế thừa. Đối với tr−ờng hợp các quốc gia mới giành độc lập từ kết quả của phong trào giải phóng dân tộc, việc kế thừa đ−ợc giải quyết nh− sau:

- Bất động sản trên lãnh thổ kế thừa của các quốc gia để lại kế thừa sẽ thuộc về quốc gia kế thừa;

-Động sản của quốc gia để lại kế thừa liên quan tới hoạt động của các quốc gia đó trên lãnh thổ kế thừa về quốc gia khác.

Trong tr−ờng hợp các quốc gia sáp nhập, tài sản (bất động sản cũng nh− động sản) thuộc các quốc gia để lại kế thừa sẽ thuộc về quyền sở hữu của quốc gia kế thừa.

Trong tr−ờng hợp quốc gia tách ra thành hai hoặc nhiều quốc gia khác nhau nếu các quốc gia kế thừa khơng thoả thuận khác thì việc giải quyết kế thừa đ−ợc tiến hành theo cách thức sau:

- Bất động sản trên lãnh thổ quốc gia kế thừa nào thì thuộc về quốc gia đó; - Bất động sản nằm ngoài lãnh thổ quốc gia để lại kế thừa đ−ợc phân chia cho các quốc gia kế thừa theo tỷ lệ hợp lý;

- Động sản của quốc gia để lại kế thừa có liên quan tới hoạt động của quốc gia có trên lãnh thổ của quốc gia kế thừa nào thì thuộc về quốc gia đó;

- Các loại động sản khác đ−ợc phân chia cho các quốc gia kế thừa theo tỷ lệ hợp lý.

Trong tr−ờng hợp chuyển giao lãnh thổ, vấn đề kế thừa đ−ợc giải quyết trên cơ sở thoả thuận giữa quốc gia chuyển giao và quốc gia nhận chuyển giao. Trong

tr−ờng hợp khơng có thoả thuận, bất động sản trên lãnh thổ chuyển giao thuộc về quốc gia kế thừa.

c. Kế thừa đối với hồ sơ, tài liệu.

Hồ sơ, tài liệu cũng là tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia. Bởi vậy việc giải quyết kế thừa đối với hồ sơ tài liệu trong Công −ớc Viên 1983 cũng gần giống nh− việc giải quyết kế thừa đối với tài sản chung.

Trong tr−ờng hợp quốc gia kế thừa đ−ợc hình thành do kết quả của phong trào giải phóng dân tộc, tất cả các hồ sơ tài liệu trên lãnh thổ quốc gia đó sẽ là đối t−ợng kế thừa (đ−ợc chuyển giao cho quốc gia kế thừa). Một bộ phận hồ sơ tài liệu của quốc gia để lại kế thừa phục vụ việc quản lý bình th−ờng lãnh thổ đó cần phải thuộc về quốc gia kế thừa (khơng phụ thuộc vào việc nó đang ở đâu vào thời điểm kế thừa).

Khi các quốc gia đ−ợc tách ra thành hai hoặc nhiều quốc gia, nếu các quốc gia hữu quan không thoả thuận khác, bộ phận hồ sơ tài liệu cần phải có trên lãnh thổ quốc gia kế thừa để thực hiện quản lý bình th−ờng lãnh thổ đó thuộc về quốc gia kế thừa.

Tuy nhiên, vấn đề về tính tồn vẹn của hồ sơ tài liệu có những sự khác biệt với các tài sản thông th−ờng. Bởi vậy, Công −ớc Viên năm 1983 đ−a ra nguyên tắc đặc biệt - nguyên tắc công bằng trên cơ sở phù hợp với các bối cảnh t−ơng ứng. Công −ớc quy định rằng điều quan trọng là, các quốc gia hữu quan ký kết các thoả thuận về việc phục chế lại hồ sơ tài liệu có liên quan. Sự thoả thuận đó cần đ−ợc tiến hành sao cho không làm thiệt hại tới sự phát triển của các quốc gia, các dân tộc. Quốc gia để lại kế thừa cần phải cung cấp cho quốc gia kế thừa các tin cần thiết về quy chế vùng lãnh thổ hoặc biên giới của nó.

d. Kế thừa đối với các món nợ quốc gia.

Công −ớc Viên năm 1983 quy định rằng món nợ quốc gia là nghĩa vụ tài chính bắt buộc của quốc gia để lại kế thừa trong quan hệ với các quốc gia khác, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của Luật quốc tế đ−ợc hình thành trên cơ sở phù hợp với Luật quốc tế. Cơng −ớc xác định ngun tắc, theo đó việc kế thừa của các quốc gia không đ−ợc làm ảnh h−ởng tới quyền và nghĩa vụ của chủ nợ. Bởi vậy, khi quốc gia sáp nhập vào một, món nợ của quốc gia để lại kế thừa cần phải đ−ợc các quốc gia kế thừa gánh chịu. Trong các tr−ờng hợp khác (chuyển giao quốc gia do giải phóng dân tộc) các quốc gia hữu quan cần thoả thuận về vấn đề thực hiện tiếp tục các món nợ quốc gia. Trong đó thoả thuận với các quốc gia mới giành độc lập không đ−ợc làm thiệt hại tới quyền của quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên quốc gia đó. Trong tr−ờng hợp khơng có thoả thuận, đối với quốc gia mới giành độc lập, không một khoản nợ nào đ−ợc

chuyển sang cho quốc gia đó. Trong tr−ờng hợp các quốc gia tách ra hoặc chuyển giao lãnh thổ, các khoản nợ quốc gia cần đ−ợc gánh chịu hoàn toàn trên cơ sở thoả thuận.

câu hỏi h−ớng dẫn học tập

1. Hãy cho biết thế nào là chủ thể của Luật quốc tế và các loại chủ thể? 2. Thế nào là quyền năng chủ thể của Luật quốc tế?

3. Quyền năng chủ thể Luật quốc tế của từng loại đ−ợc thể hiện nh− thế nào? 4. Hãy cho biết khái niệm cơng nhận, các thể loại và hình thức cơng nhận

quốc gia?

5. Thế nào là kế thừa trong Luật quốc tế và cách thức giải quyết kế thừa hiện nay?

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)