1. Vấn đề quyền con ng−ời trong Luật quốc tế
Quyền con ng−ời là khái niệm chính trị-pháp lý quan trọng trong lĩnh vực Luật hiến pháp của các quốc gia và trong Luật quốc tế. Tuỳ theo các hình thức kinh tế-xã hội khác nhau của lịch sử nhân loại. Vấn đề quyền con ng−ời đ−ợc đề cập đến và thực hiện theo cấp độ khác nhau.
Trong chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, xuất hiện sự đấu tranh vì con ng−ời nh−ng ch−a có khái niệm và chế định cụ thể về quyền con ng−ời. Vấn đề bảo vệ quyền con ng−ời ch−a đ−ợc đặt ra trong thời kỳ này.
D−ới chế độ t− bản chủ nghĩa chế định quyền con ng−ời và quyền công dân đ−ợc khẳng định trong những văn kiện có ý nghĩa chính trị-pháp lý quan trọng - một trong những thành quả của cách mạng t− sản ph−ơng Tây. Ví dụ: Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp năm 1789, Luật về quyền công dân của Anh. Mặc dù vậy, chế định quyền con ng−ời t− sản lúc này đ−ợc xây dựng trên hệ t− t−ởng duy tâm và siêu hình.
Cơng xã Pari năm 1871 và Cách mạng tháng M−ời Nga năm 1917, d−ới góc độ biện chứng, đã đề cập vấn đề quyền con ng−ời một cách tồn diện và triệt để. Chủ nghĩa Mác-Lênin khơng chỉ thừa nhận các quyền tự do cơ bản của con ng−ời mà còn gắn chúng với các điều kiện và biện pháp bảo đảm thực hiện; chú trọng những lĩnh vực tr−ớc đó ch−a đ−ợc thừa nhận nh− quyền bình đẳng nam nữ, quyền của ng−ời già, ng−ời tàn tật, thanh niên, trẻ em v.v... Hơn thế nữa, quyền con ng−ời đ−ợc gắn liền với quyền tự quyết dân tộc, quyền đ−ợc sống trong hồ bình, quyền phát triển và quyền đ−ợc thông tin v.v...
Sau chiến tranh thế giới thứ hai và sự ra đời của Liên Hợp Quốc, lần đầu tiên trong lịch sử, cộng đồng quốc tế đã thể hiện qua Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc và Tuyên ngôn quyền con ng−ời năm 1948, trách nhiệm bảo vệ pháp lý quốc tế việc thực hiện quyền con ng−ời tại các n−ớc thành viên và các n−ớc khác. Bảo vệ quyền con ng−ời đã trở thành một trong những nguyên tắc pháp lý Luật quốc tế hiện đại.
Trong lịch sử từ cuối thế kỷ XVIII đến nay, cuộc đấu tranh vì quyền con ng−ời đã diễn ra từ thấp đến cao, từ quyền cá nhân đến quyền tập thể, ngày càng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Các t− liệu chính trị-pháp lý th−ờng phân chia ra 3 thế hệ quyền con ng−ời:
a. Thế hệ quyền con ng−ời thứ nhất đấu tranh cho các quyền dân sự, chính trị của cá nhân, cho sự bình đẳng của mọi ng−ời, chống chế độ phong kiến tàn bạo tàn d− của chế độ nô lệ, mở đầu bằng cuộc cách mạng dân quyền t− sản Pháp;
b. Thế hệ quyền con ng−ời thứ hai đấu tranh cho các quyền kinh tế-xã hội của cá nhân, các quyền dân tộc cơ bản, quyền dân tộc tự quyết, chống áp bức, nô dịch dân tộc của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, vì sự bình đẳng giữa các dân tộc, các quốc gia, bắt đầu từ thập kỷ 60;
c. Thế hệ quyền con ng−ời thứ ba đấu tranh cho vấn đề tồn cầu vì quyền đ−ợc sống trong hồ bình, quyền phát triển, quyền đ−ợc thơng tin, đ−ợc h−ởng
những thành tựu của tiến bộ khoa học-kỹ thuật, vì tự tồn tại của con ng−ời trong nhân loại, chống sự huỷ diệt của chiến tranh hạt nhân, chống sử dụng vũ lực trong việc giải quyết tranh chấp, chống nghèo nàn và bệnh tật... bắt đầu từ thập kỷ 80.
Các cuộc đấu tranh vì quyền con ng−ời là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trong nội bộ mỗi quốc gia và là một phần của cuộc đấu tranh giữa các thế lực chính trị khác nhau trong phạm vi quốc tế, nó ln thể hiện bản chất giai cấp của mình.
Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc - Trung tâm lớn nhất về các vấn đề quyền con ng−ời hiện nay tồn tại những quan điểm và thái độ khác nhau về quyền con ng−ời:
- Các n−ớc xã hội chủ nghĩa và các n−ớc dân chủ gắn các quyền cá nhân với các quyền dân tộc, đề cao các quyền kinh tế-xã hội là cơ sở để thực hiện các quyền dân sự, chính trị, nhấn mạnh vấn đề bảo vệ hồ bình và quyền đ−ợc sống trong hồ bình của mỗi cá nhân cũng nh− của từng dân tộc;
- Các n−ớc t− bản chủ nghĩa luôn đề cao quyền tự do cá nhân, cho rằng các quyền khác không đ−ợc lấn át quyền cá nhân, nh−ng thực chất chỉ chú trọng các quyền dân sự, chính trị, coi nhẹ quyền kinh tế-xã hội. Một mặt, họ dùng vấn đề quyền con ng−ời, dùng tiềm năng kinh tế và các ph−ơng tiện thông tin tuyên truyền để gây sức ép với các n−ớc dân chủ, xã hội chủ nghĩa và các n−ớc đang phát triển. Mặt khác, họ vẫn vi phạm quyền con ng−ời d−ới nhiều góc độ và quy mơ khác nhau.
2. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền con ng−ời
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã có 25 cơng −ớc quốc tế về quyền con ng−ời đã đ−ợc ký kết và đang có hiệu lực. Trong số các cơng −ớc đó, có cơng −ớc đề cập toàn diện đến các quyền tự do cơ bản của con ng−ời, có các cơng −ớc dành cho phụ nữ, trẻ em, ng−ời tị nạn, có cơng −ớc chuyên đề về chống tội phạm, bảo hộ nạn nhân chiến tranh, chống phân biệt chủng tộc, chống diệt chủng...
Trong số những văn kiện pháp lý về quyền con ng−ời, quan trọng nhất phải kể đến Tun ngơn tồn thế giới về quyền con ng−ời năm 1948 và hai Công −ớc quốc tế năm 1966 - Công −ớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hố và Cơng −ớc quốc tề về các quyền dân sự và chính trị với hai Nghị định th− bổ sung Công −ớc này.
a. Tun ngơn tồn thế giới về quyền con ng−ời năm 1948
Tuyên ngôn không phải là điều −ớc quốc tế, mang tính chất khuyến nghị chứ khơng có hiệu lực bắt buộc, nh−ng có ý nghĩa chính trị-pháp lý vơ cùng quan
trọng. Nội dung của Tun ngơn đã đ−ợc trích dẫn, áp dụng trên thực tiễn và đ−ợc pháp điển hoá từng phần trong những điều −ớc quốc tế khác nhau.
Tuyên ngôn đ−ợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10-12-1948 bao gồm lời nói đầu và 30 điều. Đây là một văn kiện quốc tế đầu tiên sau Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc khẳng định nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con ng−ời. Hơn thế nữa, Tun ngơn cịn xác định khá toàn diện các quyền và tự do cơ bản của con ng−ời cần đ−ợc tôn trọng. Tuyên ngôn bao gồm không những các quyền dân sự, chính trị mà cả quyền kinh tế, xã hội và văn hố. Do Tun ngơn khơng phải là văn bản pháp lý có hiệu lực bắt buộc, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã ra nghị quyết giao cho các cơ quan của Liên Hợp Quốc soạn thảo một công −ớc duy nhất pháp điển hố Tun ngơn 1948. Song do vì có nhiều quan điểm khác nhau, cuối cùng, để thoả hiệp, hai công −ớc năm 1966 riêng biệt về quyền kinh tế, xã hội và văn hố và cơng −ớc về các quyền dân sự và chính trị đã đ−ợc soạn thảo thay cho một cơng −ớc duy nhất để trình lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc xem xét.
b. Công −ớc về quyền kinh tế, xã hội và văn hố và Cơng −ớc về các quyền dân sự và chính trị.
Hai cơng −ớc đ−ợc thảo luận tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc từ năm 1954 cho đến 16/12/1966 mới đ−ợc thông qua. Đến năm 1976, hai cơng −ớc này đã có hiệu lực sau khi đủ số l−ợng tối thiểu các n−ớc phê chuẩn. Cuộc đấu tranh gay gắt chủ yếu liên quan đến việc đ−a vào công −ớc các quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng, các quyền kinh tế, xã hội và quy phạm cấm chiến tranh xâm l−ợc. Hai công −ớc đều ghi nhận quyền dân tộc tự quyết nh− tiền đề cần thiết cho việc bảo đảm quyền con ng−ời (tại Điều 1 cả hai công −ớc); quyền bình đẳng của tất cả mọi ng−ời trong việc h−ởng các quyền con ng−ời; cấm tuyên truyền chiến tranh xâm l−ợc và mọi hành vi gây thù hằn dân tộc, tôn giáo, chủng tộc v.v... Cả hai công −ớc đều quy định nghĩa vụ của các quốc gia tham gia công −ớc phải bảo đảm thực hiện và tôn trọng các quyền con ng−ời kể cả bằng các biện pháp lập pháp.
Công −ớc về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá của con ng−ời gồm lời nói đầu và 30 điều, quy định con ng−ời đ−ợc h−ởng các quyền, chẳng hạn quyền lao động, có việc làm, điều kiện lao động cơng bằng và thuận lợi, nghỉ ngơi, giải trí, thành lập cơng đồn, bảo đảm và bảo hiểm xã hội, đ−ợc học tập bắt buộc cấp phổ thông cơ sở không phải trả tiền, tham gia đời sống văn hoá xã hội v.v...
Các quốc gia tham gia cơng −ớc có nghĩa vụ phải báo cáo tr−ớc Hội đồng kinh tế và xã hội của Liên Hợp Quốc (ECOSOC) về việc thực hiện công −ớc này.
- Công −ớc về các quyền dân sự và chính trị của con ng−ời gồm lời nói đầu và 53 điều, quy định con ng−ời đ−ợc h−ởng các quyền sau đây: quyền đ−ợc sống, quyền tự do và bất khả xâm phạm về thân thể, không bị bắt bớ tuỳ tiện, bình đẳng tr−ớc pháp luật, tự do t− t−ởng, tự do tín ng−ỡng và tơn giáo, tự do hội họp, tự do lập hội, quyền đ−ợc bầu cử và ứng cử bình đẳng tr−ớc cơ quan t− pháp xét xử v.v…
3. Việt Nam và vấn đề bảo vệ quyền con ng−ời
Với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất n−ớc, Việt Nam đã khẳng định đ−ợc nội dung của quyền dân tộc cơ bản, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh cho hồ bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, đồng thời tạo điều kiện đảm bảo thực hiện quyền con ng−ời trên lãnh thổ Việt Nam.
Việt Nam theo đuổi quan điểm: quyền con ng−ời phải gắn liền với các quyền dân tộc cơ bản, với hồ bình và an ninh quốc tế. Quyền con ng−ời phải đ−ợc nhìn nhận tồn diện, bao gồm cả quyền dân sự, chính trị; quyền kinh tế, văn hố, xã hội. Những quyền đó khơng thể tách rời nhau, cái này là tiền đề, là điều kiện thực hiện của cái kia và ng−ợc lại.
Trải qua những mốc lịch sử cách mạng dân tộc dân chủ năm 1945, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l−ợc năm 1954 kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm l−ợc năm 1975 thắng lợi Việt Nam đã thực sự giành đ−ợc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tự quyết định vận mệnh chính trị của mình, có đủ cơ sở thực hiện các quyền dân tộc cơ bản của mình và các quyền con ng−ời. Thực tế Việt Nam đã cổ vũ và đóng góp to lớn vào sự nghiệp của nhân dân thế giới trong đấu tranh bảo vệ quyền con ng−ời. Tại các diễn đàn quốc tế, Việt Nam luôn ủng hộ cuộc đấu tranh của các n−ớc và các dân tộc thuộc địa nhằm giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
a. Việt Nam tham gia các Công −ớc về quyền con ng−ời
Việt Nam đã tham gia những công −ớc sau về quyền con ng−ời:
- Công −ớc năm 1966 về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá; Việt Nam tham gia ngày 24 - 9 - 1982;
- Công −ớc năm 1966 về các quyền dân sự và chính trị; Việt Nam tham gia ngày 24 - 9 - 1982;
- Công −ớc về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948; Việt Nam tham gia ngày 9 - 6 - 1981;
- Công −ớc năm 1965 chống phân biệt chủng tộc; Việt Nam tham gia ngày 9 - 6 - 1981;
- Công −ớc năm 1973 về ngăn chặn và trừng trị tội phạm Apacthai; Việt Nam tham gia ngày 9 - 6 - 1981;
- Cơng −ớc năm 1979 về xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Việt Nam tham gia ngày 19 - 3 - 1982;
- Bộ công −ớc Ginevơ năm 1949 về bảo vệ nạn nhân chiến tranh (bốn công −ớc và hai biên bản bổ sung);
- Công −ớc không áp dụng những hạn chế về thời hiệu đối với tội phạm chiến tranh và tội phạm chống nhân loại năm 1968; Việt Nam tham gia ngày 24 - 9 - 1982;
- Công −ớc về quyền trẻ em năm 1988; Việt Nam là n−ớc thứ hai phê chuẩn Công −ớc ngày 20 tháng 02 năm 1990.
b. Thực tiễn Việt Nam và cuộc đấu tranh vì "quyền con ng−ời"
Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam phải liên tục tiến hành hai cuộc kháng chiến khốc liệt với mục tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất n−ớc, khẳng định quyền dân tộc tự quyết và tạo cơ sở cho việc thực hiện các quyền cơ bản của con ng−ời. Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, gay go kéo dài, Việt Nam vẫn luôn luôn cùng các lực l−ợng tiến bộ đấu tranh với các thế lực đế quốc phản động vì quyền cơ bản của con ng−ời, chống xâm l−ợc, chống can thiệp vào công việc nội bộ của n−ớc khác, chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính, bảo vệ quyền dân tộc tự quyết v.v…
Đảng và Nhà n−ớc ta đã thực hiện chính sách hết sức linh hoạt đối với ng−ời di tản:
- Ngăn chặn việc ra đi bất hợp pháp, đồng thời nhận những ng−ời hồi h−ơng tự nguyện;
- Cho phép ra đi hợp pháp theo nguyện vọng đoàn tụ gia đình, đảm bảo cuộc sống vì lý do nhân đạo;
- Tạo điều kiện ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, ổn định và khôi phục kinh tế trong n−ớc, cho phép Việt kiều về thăm quê h−ơng.
Nhờ đó, vấn đề số ng−ời di tản thực tế đã đ−ợc giải quyết triệt để, góp phần ổn định xã hội.
Trong những năm gần đây, Việt kiều đ−ợc tham gia đầu t− vào Việt Nam với những điều kiện −u đãi đặc biệt theo Luật Đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam. Vấn đề ng−ời di tản đã trở thành một phần của quá khứ. Hiện nay, chúng ta vẫn theo đuổi chính sách: một mặt, khuyến khích ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài cống hiến nhân lực và tài lực xây dựng đất n−ớc, mặt khác chúng ta đã nhận trở lại dòng ng−ời hồi h−ơng tự nguyện sau thời gian họ ra đi bất hợp
pháp mà khơng thể định c− ở n−ớc ngồi, giúp họ ổn định cuộc sống, tái hoà nhập cộng đồng.
Đi ng−ợc lại những cố gắng to lớn của Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì quyền con ng−ời, một số n−ớc đề cập đến vấn đề "tù nhân chính trị" và coi đó nh− thực tiễn vi phạm quyền con ng−ời Việt Nam. Đảng và Nhà n−ớc ta khẳng định rằng ở Việt Nam khơng có vấn đề tù nhân chính trị mà chỉ truy tố, xét xử những cá nhân phạm tội hình sự theo pháp luật Việt Nam mà thơi.
Nhờ chính sách đổi mới tồn diện, đời sống kinh tế, chính trị-xã hội của Việt Nam đã đ−ợc dân chủ hoá, đ−ợc cải thiện với những tiến bộ v−ợt bậc, tạo cơ sở bảo đảm cho việc thực hiện quyền con ng−ời trong mọi lĩnh vực. D− luận quốc tế đánh giá tích cực đối với cố gắng của Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì quyền con ng−ời.
Câu hỏi h−ớng dẫn học tập
1. Khái niệm dân c− trong Luật quốc tế ? 2. Khái niệm quốc tịch?
3. Vấn đề h−ởng quốc tịch theo qui định pháp luật của các n−ớc và của Việt Nam?
4. Vấn đề mất quốc tịch theo quy định pháp luật của các n−ớc và của Việt Nam?
5. Địa vị pháp lý của ng−ời n−ớc ngoài?
6. Vấn đề quyền con ng−ời trong Luật quốc tế hiện đại và trong thực tiễn