Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 59 - 61)

II. nội dung các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

6. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau

Nguyên tắc này hình thành nh− một nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế từ khi đ−ợc ghi nhận trong Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc. So với các nguyên tắc cơ bản khác của Luật quốc tế, ngun tắc này có nội dung mang tính chất chung chung hơn. Bởi vậy có nhiều quan điểm cho rằng nguyên tắc này khó xác định. Tuy nhiên cơ sở xã hội của nguyên tắc này lại rất vững chắc bởi các quốc gia đều mong muốn thúc đẩy sự hợp tác quốc tế (đặc biệt về kinh tế) nhằm bảo vệ lợi ích của mình.

Theo Luật quốc tế hiện nay các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, nhân đạo, củng cố hồ bình và an ninh thế giới. Tuy nhiên sự hợp tác phải đ−ợc tiến hành trên cơ sở không ảnh h−ởng tới các cam kết quốc tế và khơng có sự phân biệt đối xử.

Theo khoản 3 Điều 1 Hiến ch−ơng, một trong các mục đích của Liên Hợp Quốc là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, văn hố và nhân đạo để phát triển sự tơn trọng quyền và tự do cơ bản của con ng−ời, khơng có sự phân biệt đối xử về màu da và giới tính, ngơn ngữ và tơn giáo. Ngun tắc này cịn thể hiện rõ trong chức năng của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Theo Điều 13, Đại đội đồng có chức năng tổ chức nghiên cứu và soạn thảo các kiến nghị nhằm mục đích phát triển sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chính trị và phát triển tiến bộ Luật quốc tế.

Tuyên ngôn về các nguyên tắc của Luật quốc tế năm 1970 nêu rõ: các quốc gia, khơng phân biệt chế độ kinh tế, chính trị và xã hội có nghĩa vụ hợp tác với nhau trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống quốc tế vì mục đích củng cố hồ bình và an ninh quốc tế, đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế quốc tế và vì sự tiến bộ và phồn vinh chung của nhân loại.

Ngồi ra ngun tắc này cịn đ−ợc phát triển và củng cố trong một loạt các văn bản điều −ớc mang tính chất đa ph−ơng khác. Ví dụ, trong Định −ớc cuối cùng về an ninh và hợp tác ở châu âu năm 1975 nêu rõ rằng các quốc gia thành viên có nghĩa vụ phát triển sự hợp tác của họ trong tất cả các lĩnh vực trên cơ sở phù hợp với mục đích và nguyên tắc của Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc. Đặc biệt, Định −ớc quy định các quốc gia trên tinh thần Hiến ch−ơng thúc đẩy và củng cố sự hiểu biết, tin t−ởng lẫn nhau, quan hệ hữu nghị, láng giềng, an ninh và công bằng.

Việc tuân thủ nguyên tắc này là điều rất quan trọng trong việc củng cố sự tuân thủ các nguyên tắc khác của Luật quốc tế. Ví dụ, nếu sự hợp tác quốc tế của các quốc gia tiến hành tốt đẹp thì rõ ràng khơng chỉ sự bình đẳng về chủ quyền của các quốc gia đ−ợc tôn trọng, mà các tranh chấp giữa các quốc gia cũng có thể đ−ợc giải quyết một cách hồ bình trong một bối cảnh thuận lợi và nhanh chóng... Ng−ợc lại, sự tuân thủ các nguyên tắc cơ bản khác của Luật quốc tế sẽ là cơ sở quan trọng để đảm bảo cho sự tuân thủ nguyên tắc này. Ví dụ, sự hợp tác giữa các quốc gia chắc chắn sẽ vơ cùng khó khăn trong bối cảnh các quốc gia dùng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ với nhau hoặc họ luôn can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)