I. Khái niệm
2. Quá trình hình thành các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế chủ yếu đ−ợc xác lập từ khi Hiến ch−ơng của Liên Hợp Quốc có giá trị pháp lý. Tuy nhiên quá trình hình thành các ngun tắc đó đã xuất hiện từ tr−ớc khi thành lập Liên Hợp Quốc.
Cho đến nay ch−a có quan điểm thống nhất về số l−ợng các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Căn cứ theo Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc năm 1970 nh− đã nêu có bảy nguyên tắc cơ bản:
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia; - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; - Nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc; - Nguyên tắc không dùng vũ lực và đe doạ sử dụng nó; - Ngun tắc hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế; - Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác lẫn nhau; - Nguyên tắc tuân thủ các cam kết quốc tế.
Trong 7 nguyên tắc đó, nguyên tắc tuân thủ các cam kết quốc tế đ−ợc hình thành sớm nhất. Nó xuất hiện ngay từ khi Luật quốc tế ra đời. Tuy nhiên tr−ớc năm 1945 nó chủ yếu ghi nhận d−ới dạng tập quán pháp quốc tế và ch−a có đ−ợc đặc điểm và đặc tr−ng nh− đã nêu. Nguyên tắc không can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau và ngun tắc bình đẳng giữa các quốc gia về mặt chủ quyền đ−ợc xuất hiện từ thời kỳ cách mạng t− sản ở Ph−ơng Tây. Trải qua một thời kỳ đầy sóng gió, chúng dần dần mới đ−ợc thừa nhận mang tính hạn chế và d−ới dạng tập quán pháp quốc tế. Thực sự các nguyên tắc đó trở thành nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế sau khi Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc có hiệu lực pháp lý. Ngun tắc tơn trọng quyền tự quyết của các dân tộc và nguyên tắc không đ−ợc dùng vũ lực và đe doạ sử dụng nó và nguyên tắc hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế đã có mầm mống từ
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau chỉ đ−ợc nói tới từ sau năm 1945.
Sự kiện thông qua bản Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc - một đạo luật cơ bản của cộng đồng (có thể nói là Hiến pháp của cộng đồng) có vai trị rất quan trọng đối với hồ bình, an ninh hợp tác quốc tế, nói chung và sự phát triển của Luật quốc tế nói riêng. Qua đó chúng ta cũng phải khẳng định rằng cuộc đấu tranh của các lực l−ợng tiến bộ tr−ớc đó có ý nghĩa khơng nhỏ trong việc ra đời sự kiện vĩ đại ấy.