Đàm phán và thông qua văn bản

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 87 - 89)

III. Thủ tục và trình tự ký kết điều −ớc quốc tế

3. Đàm phán và thông qua văn bản

a. Đàm phán.

Đàm phán là một b−ớc quan trọng của q trình ký kết điều −ớc quốc tế. Thơng qua đàm phán, các bên biểu thị ý chí, quan điểm của mình đối với các vấn đề mà điều −ớc điều chỉnh. Thực chất đàm phán là một quá trình đấu tranh và hợp tác để đi đến thoả thuận. Thơng th−ờng đàm phán địi hỏi sự nhất trí với những vấn đề căn bản. Do đó, có nhiều cuộc đàm phán bị kéo dài, gián đoạn, thậm chí bị thất bại.

Đàm phán quyết định nội dung và hình thức của điều −ớc quốc tế. Do tính chất quan trọng nh− vậy, nên pháp luật của các n−ớc nói chung đều quy định về thẩm quyền đàm phán thuộc cơ quan nào. Theo pháp luật Việt Nam thì Chủ tịch

n−ớc, Chính phủ (trong đó có Thủ t−ớng Chính phủ và các Bộ tr−ởng chun ngành) có thẩm quyền đàm phán điều −ớc quốc tế.

Về hình thức, có nhiều cách đàm phán: đàm phán thơng qua các cơ quan đại diện ngoại giao ở n−ớc ngoài, đàm phán trực tiếp giữa các nguyên thủ quốc gia, thủ t−ớng chính phủ hay các bộ tr−ởng... Đối với điều −ớc quốc tế đa ph−ơng, việc đàm phán th−ờng đ−ợc tiến hành tại hội nghị quốc tế hoặc tổ chức quốc tế.

b. Soạn thảo văn bản điều −ớc quốc tế

Văn bản điều −ớc quốc tế đ−ợc hình thành trên cơ sở những vấn đề đã đ−ợc thoả thuận giữa các bên. Việc soạn thảo văn bản điều −ớc đ−ợc tiến hành bằng các cách thức khác nhau. Thông qua kênh ngoại giao, các hội nghị quốc tế và trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế. Đối với điều −ớc quốc tế song ph−ơng, văn bản điều uớc sẽ do hai bên cử ng−ời soạn thảo hoặc có thể giao cho một bên soạn thảo sau đó cùng trao đổi thống nhất. Thơng th−ờng bản dự thảo các điều −ớc song ph−ơng đ−ợc soạn thảo qua kênh ngoại giao (các đại diện ngoại giao ở n−ớc ngoài tiến hành đàm phán với các đại diện của các quốc gia sở tại). Ngoài ra bản dự thảo điều −ớc song ph−ơng cịn đ−ợc soạn thảo thơng qua sự đàm phán trực tiếp giữa các phái đoàn của hai bên hữu quan.

Đối với điều −ớc đa ph−ơng văn bản th−ờng do một tiểu ban chuẩn bị văn kiện đ−ợc các bên cử ra soạn thảo. Trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế, bản dự thảo điều −ớc th−ờng do các cơ quan có thẩm quyền của tổ chức soạn thảo. ở các tổ chức quốc tế lớn nh− Liên Hợp Quốc th−ờng do các cơ quan chuyên môn các tổ chức quốc tế đó soạn thảo. Bản dự thảo các điều −ớc quốc tế phổ biến th−ờng đ−ợc soạn thảo tại các hội nghị quốc tế. Thông th−ờng, bản dự thảo điều −ớc quốc tế đa ph−ơng đ−ợc soạn thảo trên cơ sở kết hợp các cách thức vừa nêu trên (hai, ba cách thức). Thời gian soạn thảo dự thảo phụ thuộc vào tính phức tạp của vấn đề mà điều −ớc điều chỉnh, cách thức tiến hành và cuối cùng là thái độ hợp tác của các bên.

c. Thông qua văn bản điều −ớc.

Đối với văn bản điều −ớc quốc tế song ph−ơng, bản dự thảo chỉ có thể đ−ợc thơng qua khi đã có sự nhất trí thơng qua điều −ớc của hai bên. Việc thông qua văn bản điều −ớc loại này có thể tiến hành bằng một hội nghị tồn thể hoặc bằng thoả thuận của những ng−ời có thẩm quyền do hai bên cử. Thoả thuận này có thể là thoả thuận bằng miệng hoặc có thể bằng hình thức ký tắt.

Còn văn bản điều −ớc quốc tế đa ph−ơng chỉ có thể thơng qua trên cơ sở thoả thuận của các bên về ph−ơng thức thông qua văn bản. Trong tr−ờng hợp các bên không thoả thuận đ−ợc về điều đó, thì văn bản đ−ợc thơng qua bằng con đ−ờng biểu quyết với tỷ lệ hai phần ba đại biểu của các bên tham gia biểu quyết tán

Một phần của tài liệu giáo trình luật quốc tế full (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)