VI. Mối quan hệ giữa Luật quốc tế và pháp Luật quốc gia
1. Các học thuyết về hệ thống pháp luật quốc tế và hệ thống pháp luật
học, các bài viết trong tạp chí, giáo trình của các khoa luật, của Tr−ờng Đại học Luật và của các tr−ờng Đại học khác có mơn Luật quốc tế... nhìn chung vẫn cịn nhiều khía cạnh cần phải đ−ợc làm sáng tỏ để có cách hiểu đúng đắn, góp phần vào việc thực hiện nhất quán pháp Luật quốc tế trong các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền của Việt Nam.
1. Các học thuyết về hệ thống pháp luật quốc tế và hệ thống pháp luật quốc gia luật quốc gia
Việc xem xét pháp Luật quốc tế và pháp Luật quốc gia có phải là hai hệ thống pháp luật hay trong cùng một hệ thống đ−ợc giải quyết khác nhau trong các văn bản pháp quy và trong khoa học pháp lý quốc tế.
a. Theo thuyết "Nhị nguyên luận" thì Luật quốc tế và pháp Luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật khác nhau, cùng song song tồn tại nh−ng biệt lập với nhau. Thuyết này xuất phát từ chỗ cho rằng Luật quốc tế và pháp Luật quốc gia có sự khác nhau về đối t−ợng điều chỉnh, về phạm vi tác động, về chủ thể và về nguồn, nên giữa chúng khơng hề có mối quan hệ và tác động qua lại với nhau. Thuyết "Nhị nguyên luận" là học thuyết xuất hiện ở một số n−ớc t− bản từ đầu thế kỷ XX và tồn tại cho đến ngày nay. Do bị hạn chế về mặt giai cấp, những ng−ời theo tr−ờng phái này khi nghiên cứu Luật quốc tế và Luật quốc gia đã xa rời ph−ơng pháp biện chứng, đã khơng nhìn nhận từng quốc gia trong mối quan hệ gắn bó với cộng đồng thế giới, khơng coi quốc gia là một yếu tố cấu thành của hệ thống quốc tế. Họ không thấy đ−ợc một điều cơ bản là các quốc gia khi xây dựng điều −ớc quốc tế đều thể hiện ý chí của mình, đều xuất phát từ chính sách đối nội và đối ngoại của mình; hơn nữa quy phạm Luật quốc tế tr−ớc hết lại do chính các quốc gia thành viên thực hiện thơng qua các cơ quan chức năng của mình, thơng qua pháp luật do Nhà n−ớc mình ban hành. Và nh− vậy thì việc lập luận rằng hai hệ thống pháp luật này biệt lập nhau, khơng có mối liên hệ ràng buộc nhau là lập luận sai lầm cả về mặt lý luận và thực tiễn.
b. Học thuyết thứ hai về vị trí của pháp Luật quốc tế và pháp Luật quốc gia thể hiện trong thuyết "Nhất nguyên luận"
Theo thuyết này thì Luật quốc tế và Luật quốc gia là hai bộ phận cùng nằm trong một hệ thống pháp luật. Những ng−ời theo thuyết "Nhất nguyên luận" đã xố nhồ ranh giới giữa Luật quốc tế và Luật quốc gia, cho rằmg khơng có Luật quốc tế riêng mà chỉ có điều −ớc quốc tế là một bộ phận hợp thành trong hệ thống pháp Luật quốc gia. Trong số các học giả của thuyết "Nhất nguyên luận" có một
số ng−ời coi Luật quốc tế chỉ là ngành luật Đối ngoại của quốc gia, có thể do từng quốc gia xây dựng nên hoặc huỷ bỏ tuỳ theo u cầu của mình.
Có tr−ờng hợp nh− ở Mỹ ngay trong Điều 6 Hiến pháp trực tiếp quy định