Dạng bài nhận diện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát từ láy trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (xuất bản tại việt nam giai đoạn 1980 đến nay) (Trang 76 - 78)

- Về phụ âm cuối:

c) Dạng bài nhận diện

Sau khi tiếp cận với lý thuyết, học viên bƣớc đầu luyện tập nhận biết các từ dƣới dạng láy theo 4 bài tập nhƣ sau:

Bài 7: Các dạng láy của động từ sau đây có đúng khơng?

+ Cơ An cứ ngắm ngắm vuốt vuốt suốt ngày cịn cơ Bình thì lại chăm chỉ lao lao động động rất tốt.

+ Anh Lộc cứ cặm cụi viết viết lách lách, có lúc viết mỏi quá lại lấy tay trái xoa xoa

bóp bóp tay phải. [GT – 01 – T2, tr. 78]

Bài tập này dùng để luyện tập từ có dạng láy bốn âm tiết thuộc nhóm động từ. Học viên không những cần hiểu nghĩa và nắm vững quy luật tạo từ với dạng láy này mà còn phải lƣu ý một điều là dạng láy này chỉ áp dụng với động từ ghép thuần Việt chứ không áp dụng với động từ ghép Hán – Việt.

Bài 15: Các từ láy sau đây biểu thị ngữ pháp gì:

+ Gật gật (đầu) + Gõ gõ (tay xuống bàn)

+ Ai ai (cũng vui lịng) + Chốc chốc (nó lại gọi tơi)

+ (ngƣời nó) yêu yếu + (món ăn này) nhàn nhạt

+ (nó cứ) nhảy nhảy nhót nhót (suốt ngày) + (cơ Lan) cƣời cƣời nói nói.

+ Con con cháu cháu đầy nhà. [GT – 01 – T2, tr. 191] Đây là bài tập để kiểm tra lại việc học viên tiếp thu các dạng láy của từ trongtiếng Việt một cách tổng hợp. Với phần chú thích ngữ cảnh bên cạnh mỗi từ ở dạng láy, học viên đƣợc hỗ trợ để phân biệt đó là các trƣờng hợp láy của động từ, láy của tính từ hay láy của danh từ đã đƣợc học.

Bài 14: Anh (chị) thấy các từ và nhóm từ sau đây có đồng nghĩa với nhau khơng:

a) Cô Lan cũng hơi đẹp.

Cơ Lan cũng đèm đẹp (kiểu câu này ít dùng) Cơ Lan cũng chỉ đẹp một tý thôi.

Cô Lan cũng không đẹp lắm. [GT – 01 – T2, tr. 187]

Bài tập này yêu cầu học viên nhận định đƣợc các cách diễn đạt nào có ý tƣơng đƣơng với nhau trong các câu đã cho, đặc biệt trong đó có một câu sử dụng từ láy. Vậy để làm bài tập này, học viên cần hiểu rõ, phân biệt rõ nghĩa và câu bao gồm sự tƣơng ứng giữa từ láy với một cấu trúc ngữ pháp khác.

Bài 8: Chữa lại và đọc to những từ láy dùng sai dƣới đây:

- Cái màn này hơi rách rách. Đổi cho tôi cái khác. - Loại hoa ấy có mầu hơi tim tím.

- Tôi cảm thấy trong ngƣời hơi rét rét.

- Phịng này rộng q. Tơi cần có một phịng hẹp hẹp hơn một chút. - Cốc cà phê này đặc q. Tơi chỉ thích uống hơi đặc đặc thơi.

- Tôi cảm thấy trong ngƣời hơi khác khác. Thế là tôi uống thuốc ngay. Mẫu: - Cái màn này hơi rách rách. Đổi cho tôi cái khác.

- Cái màn này hơi ranh rách. Đổi cho tôi cái khác. [GT – 05, tr. 172] Bài tập này có đƣa ra các trƣờng hợp cấu tạo từ láy sai, không tuân theo quy luật biến đổi ngữ âm của từ láy. Cụ thể ở đây là các từ “rách rách, rét rét, hẹp hẹp, khác

khác, …” có phụ âm cuối là trƣờng hợp cần phải biến đổi. Tuy nhiên, nhƣ đã nêu

quan điểm trƣớc đó, trƣờng hợp láy hồn tồn khơng biến đổi ngữ âm vẫn có thể áp dụng đƣợc với những từ láy có phụ âm cuối là các phụ âm tắc vơ thanh (-p, -t, -ch, - c). Do đó, theo chúng tôi nên đổi yêu cầu đề bài nhƣ sau: Dùng dạng láy có biến đổi ngữ âm tƣơng đƣơng với các từ láy hồn tồn khơng biến âm đƣợc in nghiêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát từ láy trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (xuất bản tại việt nam giai đoạn 1980 đến nay) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)