- Về phụ âm cuối:
Biểu đồ 3.3 Từ láy phân theo từ loại (trong thực tế sử dụng từ láy)
3.1.2. Nhận định về thực tế sử dụng từ láy của học viên nƣớc ngoà
Từ khảo sát này, một số điều đƣợc chúng tôi rút ra nhƣ sau:
Thứ nhất, các từ láy đƣợc sử dụng nhiều nhất trong danh sách liệt kê đƣợc là: khó khăn (28 lần), vui vẻ (26 lần), ln luôn (24 lần), bạn bè (22 lần), chắc chắn (18
lần), chăm chỉ (17 lần), thỉnh thoảng (17 lần), vất vả (17 lần), may mắn (15 lần), sẵn
sàng (15 lần), rõ ràng (14 lần). Có thể dễ dàng nhận thấy, đây là các từ đƣợc xem
nhƣ nằm trong lớp từ vựng cơ bản, chúng thƣờng đƣợc giới thiệu sớm và đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngữ cảnh. Ví dụ: từ “vui vẻ” đƣợc dùng để miêu tả cảm xúc, khơng khí của các cuộc gặp, các trải nghiệm của cuộc sống hay trong các lời chúc; kể về sự thay đổi của mình khi sang Việt Nam, ngƣời nƣớc ngồi chắc chắn sẽ gặp nhiều “khó khăn”; kể về hoạt động sống sẽ cần các từ “thỉnh thoảng, luôn luôn” để biểu thị tần suất diễn ra các hoạt động, trạng thái; v.v… Bởi vậy, số lần xuất hiện của các từ láy này cao hơn hẳn các từ láy khác. Dƣới đây là một số ví dụ:
- “Mẹ của em đã gặp nhiều khó khăn khi em cịn nhỏ.” [Gang Mirang (Hàn
Quốc)]
- “Bố của tôi vẫn rất lạc quan, bất cứ gặp cái gì khó khăn thì bố cũng lạc quan.” [Yan Jie Hoa (Trung Quốc)]
- “Like page <Thế giới Sung Je> và học tiếng Hàn vui vẻ với Sung Je nha.”
[Sung Je (Hàn Quốc)]
- “Đối với em, buổi học đầu tiên của em ở khoa này rất vui vẻ vì em học với các bạn mà dễ chịu.” [Bow (Thái Lan)]
- “Tơi ln ln cảm thấy kì lạ đó vì ở trung tâm thành phố nơi nào cũng có nhà vệ sinh nên nếu mong dùng đó thì họ hỏi những quán cà phê và dùng đƣợc.” [Fujihira Tomoko (Nhật Bản)]
- “Bình thƣờng trên một số vỉa hè sẽ có biển “cấm bán hàng”. Tuy nhiên, ngƣời Việt Nam vẫn luôn luôn bán hàng trên vỉa hè đó.” [Lalitpat (Thái Lan)] …
Thứ hai, ở một số trƣờng hợp, có thể thấy đƣợc học viên đã sáng tạo áp dụng
phƣơng thức láy để tạo ra các từ láy và từ ở dạng láy phục vụ cho việc biểu đạt ý tƣởng một cách độc đáo hơn, giàu hình ảnh, cảm xúc hơn:
“Chị Phƣơng khơng muốn lấy ngƣời kém hơn mình – chịu làm sao đƣợc khi cả đời còn lại phải “dạ dạ” và “vâng vâng” một ngƣời khơng có khả năng làm phụ nữ hiện đại nổi da gà.” (Joe – Canada)
Nếu bình thƣờng từ “nghe theo” hay “nghe lời” có thể dùng trong câu này thì ở đây ngƣời viết đã sử dụng hai từ ở dạng láy “vâng vâng, dạ dạ” láy lại hai thán từ “vâng”, “dạ” làm cho ngƣời đọc hình dung đó nhƣ những tiếng nói ra liên tục cùng hình ảnh thể hiện sự nghe lời, phục tùng tuyệt đối của ngƣời vợ đối với ngƣời chồng. Với hàm ý phủ định, mỉa mai theo suy nghĩ của chị Phƣơng về việc không coi trọng ngƣời đàn ơng kém cỏi hơn mình thì cách nói này hồn tồn dễ hiểu, hợp lí cùng cách biểu đạt thú vị, gợi đƣợc âm thanh và hình ảnh, khơng đơn giản nhƣ các từ hoặc cụm từ miêu tả thông thƣờng.
Trong câu “Hóa ra em yêu anh rất rất nhiều” (Joe – Canada), ngƣời viết
muốn truyền tải cảm xúc mạnh mẽ khi nhận ra tình u của cơ gái đối với mình nên sử dụng phó từ “rất” ở dạng láy đơi đặt trƣớc tính từ “nhiều” tạo hiệu quả biểu đạt đầy chân thật, xúc động và cũng gần gũi cho ngƣời đọc bởi tính chất khẩu ngữ của nó.
Trƣờng hợp từ láy “hơi hơi” đƣợc hai học viên nƣớc ngoài sử dụng trong câu sau cũng cho thấy sự ứng dụng dạng láy vào phó từ “hơi” nhằm đa dạng hóa cách diễn đạt: “Cơ ấy sẵn sàng cịn tơi cũng hơi hơi sẵn sàng nốt.” (Joe – Canada) / “Gần đây mấy ngƣời xung quanh thầy bị sốt xuất huyết nên hơi hơi lo lắng.” (KeunHo
Kim, Hàn Quốc).
nhƣng ít ngƣời Việt dùng hoặc có thể chỉ dùng trong văn nói lâm thời. Khi ngƣời nƣớc ngoài sử dụng các từ láy kiểu này đúng dạng thức, chuẩn cấu trúc láy và áp dụng phù hợp thì sẽ làm tăng tính sinh động, tăng độ mức biểu cảm (có thể là sâu sắc, có thể hài hƣớc, hóm hỉnh) cho lời văn, câu nói của họ, cho thấy sự phát triển đa dạng trong tƣ duy ngôn ngữ của họ.
Thứ ba, trong quá trình khảo sát, chúng tơi có ghi nhận một vài lỗi hoặc
trƣờng hợp dùng từ chƣa chính xác liên quan đến từ láy:
Trong câu “Sau mấy năm mẹ tôi đã quen với môi trƣờng xa xôi quê hƣơng, mẹ tơi bắt đầu tìm hiểu về văn hóa bên kia và học hỏi thêm.” (Phạm Linh Thu – Bun-ga-ri), từ láy “xa xơi” vốn mang tính chất khái qt khi nói mức độ xa, cách trở về khơng gian, thời gian nhƣng ngƣời viết lại đặt chúng trong ngữ cảnh cụ thể. Đó là sự cách trở đối với quê hƣơng, một không gian cụ thể, do đó từ láy “xa xơi” không phù hợp trong câu và cần thay thế bằng từ “xa”.
“Nếu sử dụng một cách đúng, Internet là một công cụ thông tin hiện đại rất mạnh.” (Tan Qiuyi - Singapore) Đây là trƣờng hợp sử dụng từ chƣa chính xác khi mà sau cấu trúc “một cách” cần kết hợp với một tính từ hai âm tiết nhƣng ở câu này, ngƣời viết chỉ dùng tính từ một âm tiết. Vậy để hồn thiện câu văn thì cần một từ hai âm tiết có ý nghĩa tƣơng đƣơng với từ “đúng”, đó là từ láy “đúng đắn”.
“Ngƣời yêu sẽ rơi vào tình trạng đó, có rất nhiều ngƣời thích xem ảnh linh tinh trên mạng – càng trầm cảm càng dành thời gian lượt phượt Online”,
“Anh hình dung em ngồi khọm khọm, đầy hồi hộp, ngón tay trỏ run run trên chuột trái mà không dám bấm” (Joe – Canada)
Trƣờng hợp ở hai câu này, ngƣời viết gặp chung một vấn đề về việc chọn lựa từ miêu tả. Cụ thể ở đây là hai từ ở dạng thức láy “lƣợt phƣợt” và “khọm khọm”. Để chỉ việc sử dụng Internet thì cần sử dụng từ “lƣớt” (lƣớt web, lƣớt mạng, lƣớt facebook,…) nhƣng ngƣời viết có thể nhầm nên sử dụng từ “lƣợt phƣợt” (với từ “phƣợt” mang ý nghĩa là đi du lịch bụi) làm ý nghĩa câu không rõ ràng. Từ “lƣớt” nên đƣợc đổi vào vị trí của từ “lƣợt phƣợt” để truyền tải nội dung câu hiệu quả. Còn
với trƣờng hợp câu thứ hai, từ “khọm” là tính từ với nghĩa bị khòm lƣng, còng lƣng xuống do tuổi già, song ý mà ngƣời viết diễn đạt chỉ để miêu tả dáng ngồi với lƣng thấp, còng xuống nên cần thay thế từ “khọm khọm” bằng “lom khom”, “khom khom” hoặc “khòm khòm” theo đúng ý nghĩa mà các từ này hàm chứa.