- Về phụ âm cuối:
[tr.188] Tính từ láy trong giáo trình GT – 05 đƣợc giới thiệu nhƣ là “một trong các cách cấu
Tính từ láy trong giáo trình GT – 05 đƣợc giới thiệu nhƣ là “một trong các cách cấu tạo từ của tiếng Việt” [tr. 166] và mục đích sử dụng từ láy đó là làm bớt tính chất, mức độ, trạng thái của tính từ ban đầu. Dựa trên tiêu chí cấu trúc mà các phƣơng thức láy tính từ này đƣợc giới thiệu dƣới dạng hai loại:
- Láy toàn bộ âm tiết (trời xanh – trời xanh xanh)
- Láy bộ phận: Thƣờng theo những quy luật phối âm nhất định. Các tính từ có thanh điệu ngã (~), thanh hỏi (ˀ), thanh sắc (´) thì khi láy, âm tiết đầu sẽ có thanh điệu khơng (khơng dấu).
Thí dụ: trẻ ------ tre trẻ ; khẽ ----- khe khẽ ; mới ----- mơi mới Khái niệm láy hoàn toàn và láy bộ phận có sự khác biệt so với cơ sở lý thuyết mà chúng tôi nhắc đến ở chƣơng 1. Tuy nhiên, bản chất của loại láy bộ phận trong phần giới thiệu trên đây tƣơng đƣơng với loại láy hồn tồn có biến thanh, biến vần theo cơ sở lý thuyết. Lí giải cho điều này, ta có thể thấy việc phân chia này tạo sự rõ ràng, rạch ròi về mặt cấu trúc đi kèm với tên gọi của từ láy tính từ. Học viên nƣớc ngoài đƣợc tiếp cận với từ láy đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ hơn so với cách tiếp cận mang tính nghiên cứu ngơn ngữ kia.
Với giáo trình GT – 07 – T4, từ việc đặt từ láy “đèm đẹp” trong một cuộc hội thoại, tác giả giới thiệu dạng láy của tính từ nhƣ sau:
Tính từ gốc Âm tiết thứ nhất của tính từ láy Ví dụ p m Đèm đẹp, hèm hẹp, thâm thấp t n Ren rét, khin khít, mền mệt c ng Chăng chắc, bàng bạc, hăng hắc ch nh Sành sạch, chênh chếch, tanh tách
“Đèm đẹp: dạng láy đơi của tính từ “đẹp”, có ý nghĩa giảm nhẹ (mức độ ít). Dạng láy của tính từ theo kiểu này đƣợc cấu tạo bằng cách lặp lại một tính từ đơn tiết, có thể có kèm theo sự thay đổi một cách có quy luật ở thanh điệu và ở âm cuối, thƣờng đƣợc dùng trong khẩu ngữ.”
Các trƣờng hợp tính từ có phụ âm cuối “-p, -t, -ch, -c” có cách biến đổi phụ âm cuối và thanh điệu tƣơng tự nhƣ các giáo trình trên đã trình bày. Riêng đối với các tính từ khơng có phụ âm cuối hay phụ âm cuối khơng phải “-p, -t, -ch, -c” thì sự biến đổi xảy ra ở thanh điệu. Thanh điệu ở đây đƣợc giới thiệu dƣới dạng hai nhóm: nhóm thanh bằng và nhóm thanh trắc, tức là chúng đƣợc xét về mặt đƣờng nét:
“- Thanh bằng (thanh ngang và thanh huyền) khơng thay đổi.
Ví dụ: vui → vui vui ; vàng → vàng vàng ; buồn → buồn buồn - Thanh trắc (bốn thanh còn lại) chỉ thay đổi âm điệu (đổi thành thanh ngang) Ví dụ: đỏ → đo đỏ (hỏi – ngang)
trắng → trăng trắng (sắc → ngang)”
Làm quen với tính từ láy, qua giáo trình này, học viên ngồi hiểu biết về mặt âm vực (cao/ thấp) của thanh điệu khi bắt đầu phƣơng diện phát âm nay lại đƣợc biết thêm về thanh điệu dƣới một góc độ khác: góc độ đƣờng nét (bằng phẳng hay khơng bằng phẳng) để có thể vận dụng đƣợc vào việc cấu tạo từ láy. Việc giới thiệu hai khái niệm này có ích cho việc ghi nhớ quy tắc biến đổi thanh điệu bởi việc phân chia thành hai nhóm biến đổi dựa trên thanh bằng, trắc khơng phức tạp mà đơn giản và có hiệu quả hơn. Bộ giáo trình [GT – 07] này chỉ đƣa ra duy nhất trƣờng hợp láy của tính từ mà khơng chỉ ra dạng láy của danh từ hay động từ có lẽ do các tác giả cũng xem xét hai trƣờng hợp này thiên về phƣơng thức lặp.
Nhƣ vậy, nhìn chung, khái niệm láy tính từ xuất hiện trong các giáo trình tiếng Việt này xét về mặt cấu trúc đều là từ láy đơi, thuộc nhóm từ láy hồn tồn với hai hình thức khơng biến đổi tiếng láy và có biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối trong tiếng láy. Số lƣợng các từ láy tính từ đƣợc đƣa ra cũng phong phú hơn so với hai dạng láy còn lại của động từ và danh từ. Bên cạnh đó, láy tính từ cũng bao gồm cả những
trƣờng hợp láy hồn tồn khơng biến thanh, biến vần đối với tất cả tính từ đơn, khơng phân biệt thanh điệu và âm cuối. Ví dụ: có từ láy “đỏ đỏ” bên cạnh từ láy “đo đỏ”, có từ láy “thấp thấp” bên cạnh từ láy “thâm thấp”; có “rét rét” bên cạnh “ren rét”,… Những trƣờng hợp này trong khẩu ngữ vẫn đƣợc chấp nhận sử dụng, vì vậy việc đề cập đến điều này cũng khá cần thiết trong phạm vi láy tính từ.
2.2.2. Bài luyện cho các dạng láy và từ láy trong giáo trình
Để luyện tập cho các dạng láy vừa nêu trên, các giáo trình đã cung cấp một lƣợng bài tập sau lý thuyết rất đa dạng. Mỗi giáo trình có một lƣợng bài tập khác nhau. Sau đây là các dạng bài tập chúng tôi thống kê đƣợc: