- Về phụ âm cuối:
Biểu đồ 3.3 Từ láy phân theo từ loại (trong thực tế sử dụng từ láy)
3.2.1. Hướng tiếp cận từ láy:
Với vai trò của một trong những cách thức cấu tạo từ và một phƣơng thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp trong tiếng Việt mang sức gợi tả, gợi cảm cao, từ láy và từ ở dạng láy là các yếu tố cần thiết trong việc giảng dạy tiếng Việt. Song, với sự đa dạng và phong phú về các loại, cả về mặt cấu trúc và ngữ nghĩa, từ láy cho thấy sự phức tạp trong việc tiếp cận, sử dụng đối với ngƣời nƣớc ngồi. Vì vậy việc giới thiệu khái niệm và giảng dạy từ láy trong giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài cần phải xem xét, cân nhắc, chọn lọc kỹ lƣỡng để mang lại hiệu quả tối ƣu.
- Về mặt ngữ âm, các từ láy bộ phận với số lƣợng lớn tồn tại dƣới nhiều dạng
cấu trúc hồn tồn có thể đƣợc đƣa vào sử dụng trong các dạng bài luyện phát âm tiếng Việt ở trình độ cơ sở. Các dạng bài này sẽ nằm trong các bài luyện phát âm tổng hợp với mục đích đặt các cặp, nhóm âm, vần, thanh điệu trong thế so sánh, làm nổi bật sự khác biệt. Sở dĩ nên đƣa từ láy vào các bài luyện phát âm tổng hợp là bởi ở tùy giai đoạn, tùy bài học mà từ láy cần đƣợc chọn đƣa vào một cách hợp lý, tránh khi giới thiệu một âm mới mà khi đƣa từ láy vào luyện tập thì lại phát sinh ra âm mới khác, chƣa đƣợc học, càng gây khó khăn hơn cho việc luyện tập. Trong khảo sát phần phát âm trong các giáo trình khơng có từ láy ba, từ láy bốn, song chúng tôi cho rằng có thể sử dụng một số từ láy dạng này song song với từ láy đôi để bài luyện phát âm tạo ấn tƣợng đặc biệt hơn về mặt âm thanh của âm tiết cho học viên. Ví dụ các từ láy ba, bốn đem lại ấn tƣợng về mặt thanh điệu:
Từ láy ba: dửng dừng dưng, cỏn còn con, tẻo tèo teo, sát sàn sạt, kít kìn kịt, sạch
sành sanh, cuống cuồng cuồng,…
Từ láy bốn: tí tị tì ti, gi gỉ gì gi, bổi hổi bồi hồi, lử thử lừ thừ, tẩn ngẩn tần ngần…
Ở thời điểm này chỉ chú trọng vào luyện phát âm tiếng Việt nên việc giới thiệu khái niệm từ láy cho học viên ở đây là không cần thiết.
- Về mặt ngữ nghĩa, từ láy mà trong đó bao gồm một tiếng có nghĩa nên đƣợc
giới thiệu và loại giáo trình phù hợp với việc này là các giáo trình ở trình độ nâng cao. Tính khả thi khi giới thiệu nhƣ vậy thể hiện ở chỗ:
Một là, đối với từ láy bao gồm một tiếng có nghĩa, học viên có thể tự cấu tạo nên
chúng dựa trên tiếng gốc có nghĩa đó khi đã có kiến thức về cấu trúc, ý nghĩa của từ láy, trong khi các từ láy không nhận diện đƣợc tiếng có nghĩa (tiếng gốc) tồn tại dƣới nhiều dạng thức mà học viên không thể tự cấu tạo nên chúng mà phải ghi nhớ chúng trong các ngữ cảnh riêng.
Hai là, việc sử dụng đƣợc từ láy (bao gồm cả việc tự cấu tạo từ láy) thay vì sử
dụng các cách diễn đạt đơn giản hơn đã học trƣớc đó cho thấy rằng học viên có kiến thức sâu về tiếng Việt, thể hiện năng lực tiếng Việt tốt, có thể thơng qua đó mà phần nào đánh giá đƣợc học lực của học viên ở trình độ cao.
- Với trình độ cơ sở, trong các nội dung chủ đề khác nhau, giáo trình có thể
cung cấp cho học viên một số từ láy thông dụng, ở các trƣờng hợp riêng lẻ và cũng chƣa thật cần thiết để đề cập đến khái niệm từ láy mà chỉ nêu ra sự khác biệt nhỏ trong ngữ cảnh và ngữ nghĩa của từ láy đó với từ gốc của nó. Các từ láy này thƣờng sẽ là các từ với các cấu trúc láy có ít trƣờng hợp áp dụng đƣợc, ví dụ: vui – vui vẻ, may – may mắn, nhanh – nhanh nhẹn, chậm – chậm chạp, bực – bực bội, gật – gật
gù, khóc – khóc lóc, máy – máy móc, chùa – chùa chiền, … Số lƣợng từ láy đƣợc
cung cấp cần phải hợp lí: so với trình độ nâng cao thì ở trình độ cơ sở thì số lƣợng từ láy đƣợc cung cấp ít hơn vì đây là lúc ngƣời học bắt đầu tiếp xúc với một ngoại ngữ mới, từ vựng họ học phải đáp ứng đƣợc yêu cầu giao tiếp cơ bản và thông dụng.
- Với trình độ nâng cao, đây là thời điểm mà từ láy nên đƣợc giới thiệu với các
đặc trƣng riêng của nó. Vốn từ trong các giáo trình ở trình độ này có số lƣợng lớn hơn nên các từ láy đƣợc cung cấp phải đáp ứng đƣợc yêu cầu về sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Quá trình học tiếng Việt cũng giống nhƣ bất kỳ một ngoại ngữ nào, cần phải theo một trình tự tăng dần và có sự tích lũy về mặt từ vựng và phù hợp với từng trình độ. Do đó, sự phân bố dung lƣợng từ vựng nói chung và từ láy nói riêng cho mỗi trình độ dạy tiếng Việt cần phải phù hợp với đối tƣợng học viên. Các từ láy thơng dụng đƣợc giới thiệu trong giáo trình nên đƣợc bổ sung vào các bài đọc, hội thoại, tình huống câu phù hợp nhằm hỗ trợ khả năng ghi nhớ, ôn tập, củng cố các từ láy đã học. Điều này địi hỏi các giáo trình, đặc biệt là các bộ giáo trình phải đƣợc xem xét, đánh giá, thay đổi lƣợng từ láy đƣa vào sao cho hợp lý, hiệu quả nhất cũng nhƣ đòi hỏi sự linh động, nhạy bén của giáo viên trong việc đánh giá khả năng tiếp thu và hƣớng lựa chọn giảng dạy về từ láy.
Về cách thức giới thiệu từ láy và từ ở dạng láy trong tiếng Việt, chúng tơi đồng tình với các tác giả của 4 giáo trình có đề cập đến từ ở dạng láy, cấu trúc, ý nghĩa của từ ở dạng láy với việc giới thiệu chúng trên cơ sở các dạng thức của danh từ, động từ, tính từ. Về mặt nghiên cứu, từ láy thƣờng đƣợc phân chia trên cơ sở cấu trúc và ngữ nghĩa, song trong các giáo trình dạy tiếng Việt, dựa vào điều kiện và mặt lý thuyết và thực tế giảng dạy thì việc học viên tiếp cận với khái niệm từ ở dạng láy thơng qua 3 loại từ loại chính nhƣ vậy là có lý. Bởi lẽ từ láy hay từ ở dạng láy cũng thuộc phạm trù từ vựng vốn dĩ chứa đựng từ gốc dƣới dạng danh từ, động từ, tính từ, hơn nữa học viên tiếp thu từ qua nghĩa, đặc điểm từ loại (danh từ, động từ, tính từ) nhƣ vậy nhằm ghi nhớ chức năng ngữ pháp của chúng trong câu, phục vụ cho tƣ duy ngôn ngữ của họ. Điều này tƣơng tự nhƣ q trình mà thơng thƣờng học viên tiếp cận với các từ vựng mới và từ đó họ có thể dễ dàng áp dụng chúng vào đúng vị trí ngữ pháp trong câu. Trƣờng hợp láy đối với các danh từ và động từ đơn giản hơn đối với các tính từ. Là các dạng từ láy đƣợc lựa chọn giới thiệu trong giáo trình dành cho học viên nƣớc ngồi, từ ở dạng láy của danh từ (nhƣ: người người,
xoay,…) đƣợc cấu tạo bằng cách láy lại hồn tồn từ gốc mà khơng có sự biến đổi
ngữ âm nào, trong khi từ ở dạng láy của tính từ hay cũng đƣợc coi là từ láy lại có những sự biến đổi ngữ âm nhƣ biến đổi vần (biến đổi âm cuối), biến đổi thanh điệu. Đến đây, chúng tơi có những đề xuất nhƣ sau:
- Về từ láy tính từ mang ý nghĩa giảm bớt mức độ, dạng láy lại hồn tồn khơng biến đổi từ gốc có tồn tại trong văn nói, do đó trƣớc khi đƣa ra các nguyên tắc biến đổi ngữ âm cần thiết, dạng láy hồn tồn khơng biến đổi nên đƣợc nhắc đến và chấp nhận sử dụng trong các ngữ cảnh. Khi đƣa ra các nguyên tắc biến đổi ngữ âm cho yếu tố láy, giáo viên có thể giải thích cho học viên hiểu dạng thức đó đƣợc dùng nhiều trong văn viết, đặc biệt là trong thơ ca, văn chƣơng nhằm tăng sức gợi tả cũng nhƣ hiệu quả về mặt âm thanh. Nhƣ vậy, từ láy tính từ sẽ có hai dạng thức tồn tại song song, ví dụ: rách – rách rách – ranh rách; chậm – chậm chậm – chầm chậm; đỏ - đỏ đỏ - đo đỏ; mƣợt – mượt mượt – mườn mượt; khác – khác khác – khang khác; …
- Trong 4 giáo trình, ngồi việc thơng qua 3 từ loại, từ láy và các từ ở dạng láy đƣợc còn đƣợc giới thiệu đồng thời về đặc điểm cấu trúc hai âm tiết và bốn âm tiết. Ngoài cấu trúc láy với bốn âm tiết duy nhất AABB với từ gốc động từ dạng AB đƣợc đƣa vào giới thiệu trong các giáo trình đã khảo sát, chúng tơi cho rằng nên giới thiệu thêm một cấu trúc láy bốn, đó là cấu trúc láy bốn AbAB với gốc từ AB và âm tiết thứ hai lặp phụ âm đầu, biến vần thành “a” hoặc “à” tƣơng đƣơng với thanh điệu của vần bị thay thế (chẳng hạn nhƣ: thì thà thì thầm, lơi tha lơi thơi,…). Lí do đề xuất việc chọn lựa cấu trúc này là bởi: cách thức cấu tạo của cấu trúc này không quá phức tạp, hơn nữa cấu trúc này cũng đƣợc áp dụng trong phạm vi rộng nên hồn tồn có thể đƣợc giới thiệu nhƣ một dạng cấu trúc láy ở trình độ tiếng Việt nâng cao. Khi đề cập đến từ láy bốn với cấu trúc láy này, giáo viên cần cung cấp đặc điểm ngữ nghĩa và phạm vi áp dụng cấu trúc láy này: “Các từ láy từ kiểu khấp kha
khấp khểnh, lúng ta lúng túng… thƣờng đƣợc sản sinh từ các từ láy đôi chỉ các
trạng thái hoặc tính cách động: lúng túng, khấp khểnh… và có hiệu quả ngữ nghĩa là lặp lại một lần nữa các tính chất ngữ nghĩa mà các từ láy đơi cơ sở đã có.” [2; tr. 53]
Đó là các đề xuất về việc giảng dạy từ láy trong các giáo trình dạy tiếng Việt. Song song với các đề xuất này, chúng tơi có soạn một số dạng bài tập bổ sung thêm vào các dạng bài luyện tập từ láy. Các dạng bài luyện sẽ đƣợc trình bày ở phần tiếp theo sau đây.