N1N2 N2 N3
(Số liệu đƣợc làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
- “Bé chăm học nhƣng không thông minh. Suốt ngày ê a đọc theo sách mà ít suy nghĩ. […]” (Bài đọc “Rắn là một lồi bị” – GT – 11 [tr. 272])
- “[…] Cú hỏi gà: “Mày đã làm tổ lần nào chƣa?”. Gà khơng nói gì. Nó gật gà gật gù, sau đó ngáy khị khị, cịn cú thì bỏ đi. […]” (Bài đọc “Loài chim học xây tổ” – GT – 02 – T1 [tr. 91])
- “[…] Thu: Alô, Mai ơi, số điện thoại của Liên này: 38268541
Mai: Máy hơi lạo xạo, tớ nghe khơng rõ, có phải 38268541 khơng?”
(Hội thoại – GT – 09 – B [tr. 7])
- “Đêm đã khuya, anh ấy vẫn cứ cƣời nói oang oang.” (Bài tập đặt câu – GT – 02 – T1 [tr. 184])
V.v…
Hai đoạn văn dƣới đây có sử dụng loại từ láy này với số lƣợng nhiều hơn, kết hợp trong cùng một chủ đề miêu tả:
- Đoạn thứ nhất trích trong bài đọc “Nhà máy xe lửa Gia Lâm”:
“[…] Chúng ta hãy vào trong xƣởng. Tiếng máy xình xịch, tiếng búa chan chát, tiếng cƣa xoèn xoẹt vang dội cả gian nhà. […] Chỗ này là khu rèn. Bễ điện
thổi phì phị. […] Cạnh đó, một búa máy đồ sộ đập thình thịch xuống những thanh sắt đỏ, thay cho sức lao động của hàng chục công nhân. […] Máy chuyển ầm ầm, bánh xe quay tít, lƣỡi bào cọ sắt kêu lên ken két. […] Chỗ này máy cƣa rọc gỗ xoèn
xoẹt, chỗ kia máy ép, […]” [GT – 01 – T2; tr. 114, 115]
Liên tiếp các từ láy với ý nghĩa biểu trƣng hóa ngữ âm đơn giản đƣợc đƣa vào đoạn văn tạo sự sinh động và ấn tƣợng âm thanh rõ rệt khi miêu tả một nhà máy sản xuất. Chúng không chỉ đơn thuần đƣợc sắp xếp trong mục từ ngữ mới của bài đọc để giới thiệu nghĩa mà còn đƣợc giới thiệu với vai trò là các từ tƣợng thanh. Ở đây, khi đề cập đến từ tƣợng thanh nhƣ vậy thì giáo viên sẽ phần nào cung cấp hiểu biết về đặc điểm cấu trúc đặc biệt của các từ láy cho học viên của mình. Ngồi ra bài hội thoại đi kèm với nội dung tƣơng đồng cũng sử dụng lặp lại các từ láy này, cho thấy tác giả chú trọng giới thiệu chúng trong bài.
- Đoạn văn thứ hai trích trong bài đọc về chủ đề làng quê trong giáo trình GT – 04 – A của tác giả Vũ Văn Thi:
“[…] Từ làng này sang làng khác có những con đƣờng nhỏ, hai bên đƣờng là hai hàng cây xanh. Ở đây, khơng có tiếng ầm ầm của các phƣơng tiện giao thơng,
khơng có tiếng kêu lanh lảnh của cịi xe ơ tơ, xe máy mà chỉ có tiếng chim hót trong những rặng cây xanh xào xạc. […]” [tr. 265]
Đoạn này có ba từ láy đƣợc liên tục sử dụng trong một câu miêu tả về âm thanh của làng quê. Nghĩa của từ chắc chắn sẽ đƣợc giải thích, song về bình diện từ láy thì giáo viên có thể giới thiệu khái niệm của loại từ này hoặc không, tùy vào điều kiện giảng dạy.
Nhƣ trong hai đoạn văn trên, các từ láy đƣợc đƣa vào có mục đích cụ thể hơn so với các trƣờng hợp giới thiệu riêng lẻ khác. Mục đích đó là giới thiệu dạng từ có kết cấu và ý nghĩa đặc biệt này trong hệ thống từ vựng tiếng Việt. Tuy nhiên, việc học và ứng dụng các từ vựng này khó có thể dựa trên cấu trúc mẫu do sự tri nhận của ngƣời Việt có những điểm khác với tri nhận của những ngƣời đến từ các đất nƣớc khác trên thế giới. Vì thế, học viên vẫn cần phải hiểu, nhớ và áp dụng các từ láy vào các ngữ cảnh tƣơng tự, phù hợp, thay vì những mơ hình cấu tạo nhỏ lẻ, chƣa thực sự rõ ràng.