Giảng dạy từ láy trong các giáo trình tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát từ láy trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (xuất bản tại việt nam giai đoạn 1980 đến nay) (Trang 62 - 63)

Loại N3: Từ láy vừa biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa về nghĩa

2.2. Giảng dạy từ láy trong các giáo trình tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoà

nƣớc ngoài

Trong tổng số 23 quyển giáo trình nằm trong danh mục khảo sát, có 4 giáo trình có trình bày, giới thiệu về từ láy, hiện tƣợng láy một cách chính thức. Đó là các giáo trình:

1. Giáo trình cơ sở Tiếng Việt thực hành, tập II, Đặng Ngọc Cừ - Phan Hải (Chủ biên), Khoa Tiếng Việt, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1980 (Mã: 01 – T2)

2. Tiếng Việt thực hành (Dùng cho ngƣời nƣớc ngoài), Đinh Thanh Huệ (Chủ biên), Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho ngƣời nƣớc ngồi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 (Mã: 05)

3. Giáo trình Tiếng Việt – VSL, tập 4, Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên), Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, Trƣờng Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2003 (Mã: 07 – T4)

4. Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài – Vietnamese for foreigners, Nguyễn Anh Quế, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2007 (Mã: 11)

Khái niệm từ láy, hiện tƣợng láy đƣợc đề cập trong các giáo trình này đều ở giai đoạn mà học viên nƣớc ngồi học tiếng Việt ở trình độ nâng cao. Trong cả 4 giáo trình này, hiện tƣợng láy đƣợc tiếp cận dƣới hình thức dạng láy của 3 từ loại chính trong tiếng Việt:

- Dạng láy của danh từ - Dạng láy của động từ - Dạng láy của tính từ

Hiện tƣợng láy đƣợc chọn giới thiệu nhƣ vậy nhằm giới thiệu một cách hệ thống mang tính chất đơn giản nhất cho đối tƣợng học viên ngƣời nƣớc ngoài bởi cho đến nay, từ láy và các vấn đề liên quan vẫn còn là vấn đề với nhiều quan niệm chƣa

hoàn toàn thống nhất. Hơn nữa do tính khả quan của việc giảng dạy từ láy, hiện tƣợng láy mà cách lựa chọn giới thiệu dạng láy của từ loại này cho thấy sự phù hợp, đúng đắn về hƣớng tiếp cận.

Theo khảo sát của chúng tơi, dạng láy của tính từ và dạng láy của danh từ đƣợc giới thiệu nhiều hơn so với dạng láy của động từ trong các giáo trình này. Các từ láy đƣợc đƣa ra ở đây đều thuộc nhóm N3 - Từ láy vừa biểu trƣng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa về nghĩa, tức là trong từ láy đó có thể xác định tiếng gốc mang nghĩa. Điều này là phù hợp, thiết thực khi học viên có thể theo trí nhớ của mình tự áp dụng tạo ra từ láy từ những từ đơn đã biết, phục vụ cho việc diễn đạt nghĩa cụ thể, sinh động và gần gũi hơn. Từ đó, vốn từ vựng và cách biểu đạt trong tiếng Việt của học viên sẽ trở nên phong phú hơn. Nhƣ đã nói khi giới thiệu về từ láy thuộc hai nhóm N1, N2 thì việc giới thiệu các từ láy nhóm N1, N2 trong khái niệm từ láy là không cần thiết do chúng bắt nguồn từ sự biểu trƣng hóa của ngữ âm mà tiếng gốc mang nghĩa từ vựng khó hoặc khơng thể xác định đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát từ láy trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (xuất bản tại việt nam giai đoạn 1980 đến nay) (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)