Với một số lƣợng lớn các tính từ, đây là dạng láy đƣợc coi là phổ biến và có thể thấy nó có mặt trong cả 4 giáo trình đang xét. Mỗi giáo trình có cách giới thiệu riêng, có đơn giản, có chi tiết.
Nguyễn Anh Quế nêu trong giáo trình của mình gọi đây là “Lặp tính từ”: “Hầu hết các tính từ đơn âm đều có thể lặp lại để giảm nhẹ tính chất, mức độ (trong khi đó danh từ lặp lại là để tăng lên về số lƣợng)
Ví dụ: Chị dạy cho em bài nào ngăn ngắn ấy. Tôi cảm thấy vui vui.
Trời hôm nay lành lạnh.” [GT – 11, tr. 340]
Có thể thấy ở đây, tác giả muốn nói đến từ láy hồn tồn bởi cách cấu tạo đơn giản hơn và hữu ích hơn khi khái quát đƣợc cấu trúc có thể áp dụng nhiều trƣờng hợp khác chứ không phức tạp với các cấu trúc láy khác nhau mà trong đó mỗi cấu trúc chỉ áp dụng cho rất ít các trƣờng hợp nhƣ từ láy bộ phận. Theo cơ sở lí thuyết đã bàn luận ở chƣơng I, từ láy hoàn toàn tồn tại dƣới hai kiểu: láy hồn tồn khơng biến thanh, biến vần và láy hồn tồn có biến thanh, biến vần. Dạng láy hồn tồn có biến thanh, biến vần có những quy tắc ngữ âm riêng và trong giáo trình này, việc cấu tạo từ láy tính từ cũng xét đến sự biến đổi ngữ âm nhƣ vừa nhắc đến. Đó là các sự biến đổi:
“Các từ có âm cuối là –p, -t, -c, -ch, khi lặp, âm tiết đầu sẽ có các âm cuối tƣơng ứng là –m, -n, -ng, -nh.” Ví dụ: “tốt - tơn tốt; sạch - sành sạch,…”
- Biến đổi thanh điệu:
“Các từ có thanh hỏi, sắc khi lặp, âm tiết đầu có thanh khơng, các từ có thanh ngã, nặng khi lặp âm tiết đầu có thanh huyền.” Ví dụ: “lạnh - lành lạnh; ngắn - ngăn ngắn; đỏ - đo đỏ,...”
- Các từ khơng có âm cuối và thanh điệu nhƣ trên thì khi lặp giữ nguyên hình thức ngữ âm. Ví dụ: “vui - vui vui”, xinh xinh,…
Ở giáo trình GT – 01 – T2, láy tính từ giới thiệu ngay sau láy danh từ và ý nghĩa của chúng đƣợc giải thích bằng một ngữ pháp tƣơng đƣơng: “Nói chung, ngƣời ta dùng cách láy lại tính từ một âm tiết để biểu thị sự giảm sút về mức độ của tính chất, có ý nghĩa tƣơng đƣơng phó từ “hơi”. Ví dụ:
+… miếng quả cây màu đo đỏ. + Anh ấy nói, nghe cũng vui vui. + Các chị nên mặc đèm đẹp một tý.
Đỏ - đo đỏ = hơi đỏ Vui – vui vui = hơi vui Đẹp – đèm đẹp = hơi đẹp
Qui tắc biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối của âm tiết thứ nhất để cho dễ phát âm khi tạo thành cặp từ láy đƣợc các tác giả trình bày chi tiết, cụ thể nhƣ sau:
- Về thanh điệu:
Tính từ gốc Âm tiết thứ nhất
của tính từ láy
Ví dụ
Khơng Không Vui vui, đen đen, trong trong
Huyền Huyền Buồn buồn, vàng vàng, hồng hồng
Sắc, hỏi, ngã
Khơng Tơi tối, nong nóng, ren rét đo đỏ, bân bẩn, tui tủi dê dễ, khe khẽ, nhao nhão