Dạng bài tập tạo từ ở dạng láy:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát từ láy trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (xuất bản tại việt nam giai đoạn 1980 đến nay) (Trang 72 - 74)

- Về phụ âm cuối:

a) Dạng bài tập tạo từ ở dạng láy:

Đây là dạng bài tập mà đề bài sẽ cung cấp một từ gốc, thƣờng là từ đơn âm tiết, từ đó học viên sẽ vận dụng các cấu trúc, quy tắc láy đã đƣợc giới thiệu trong bài để tạo thành từ dƣới dạng láy. Dạng bài này phổ biến và xuất hiện trong cả bốn giáo trình.

- Bài tập tạo từ ở dạng láy tách rời ngữ cảnh sử dụng hay nói cách khác là

các dạng bài tập chỉ quan tâm đến việc luyện tập các mơ hình, quy tắc tạo từ láy. Có 4 bài tập dạng này trong các giáo trình:

Bài 13: Cấu tạo dạng láy của các tính từ sau đây: cay, chua, thơm, thối, trắng, nặng,

ƣớt, mập, (nặng) trịch, khát, đắt, chặt. [GT – 01 – T2, tr. 191]

Bài 1: Viết dạng láy những tính từ sau đây:

Hẹp khó đỏ lạ cũ … [GT – 05, tr. 167]

Trong giáo trình GT – 05 này, dạng bài này xuất hiện thêm hai lần tƣơng tự [tr. 171, 172] với số lƣợng từ láy tính từ nhiều, đa dạng về cấu trúc.

Các bài tập này chỉ tập trung vào mặt cấu tạo còn ý nghĩa mà ngữ cảnh sử dụng của từ không đƣợc xét đến. Vậy hiệu quả của dạng bài tập này là giúp học viên làm quen và ghi nhớ cấu trúc của từ láy tính từ.

- Bài tập tạo từ ở dạng láy đặt trong ngữ cảnh sử dụng hay nói cách khác là

các dạng bài tập có xem xét đến nghĩa và ngữ cảnh của từ:

Dạng này xuất hiện với 4 bài tập:

Bài 4: Tìm các danh từ có thể lặp để biểu thị số nhiều rồi đặt câu với các từ lặp đó.

[GT – 11, tr. 318]

Bài 4: Tìm 5 tính từ chỉ màu sắc và 5 tính từ chỉ hình dạng có thể lặp và đặt câu với

dạng lặp của từ đó. [GT – 11, tr. 346]

Bài 6: Cấu tạo thành dạng láy các động từ sau đây rồi dùng động từ láy ấy đặt thành

câu: gãi, vuốt, gật gù, mời mọc. [GT - 01 – T2, tr. 78]

Bài 11: Cấu tạo thành dạng láy của danh từ rồi dùng danh từ láy ấy đặt thành câu:

ngƣời, nơi, nhà, sáng, chiều, tháng. [GT – 01 – T2, tr. 191]

Các bài tập dạng này trƣớc hết yêu cầu học viên từ các từ gốc (chủ yếu là từ đơn âm tiết, một ít là từ hai âm tiết (có thể cho sẵn hoặc khơng cho sẵn) biến đổi chúng thành từ ở dạng láy theo các quy tắc đã học, sau đó sử dụng các từ láy đó để đặt câu, tức là đặt chúng vào các ngữ cảnh phù hợp. Dạng bài tập này mang tính tự do, khuyến khích sự tƣởng tƣợng, khuyến khích sự phân tích, áp dụng đúng từ có dạng láy với đúng đối tƣợng, hồn cảnh nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất, thực tiễn nhất cho học viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát từ láy trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài (xuất bản tại việt nam giai đoạn 1980 đến nay) (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)