Đây là dạng ít đƣợc chọn để giới thiệu. Chỉ duy nhất một giáo trình có nói đến loại này, đó là giáo trình GT – 01 – T2. Trong giáo trình này, các tác giả giải thích cả 3 dạng láy của danh từ, động từ và tính từ, trong đó dạng láy của động từ đƣợc đƣa ra đầu tiên:
Ý nghĩa của dạng láy đƣợc nêu nhƣ sau: “Có thể dùng cách láy lại động từ để biểu thị một hoạt động xảy ra nhiều lần. Đây là cách biểu thị lƣợng nhiều của hoạt động.” [GT – 01 – T2, tr. 76]. Mặt cấu trúc của dạng láy động từ đƣợc trình bày dƣới hai mẫu cấu trúc:
Thứ nhất là sự “láy lại toàn bộ âm thanh của một động từ có một âm tiết” với
mơ hình cấu tạo: A – AA, nghĩa là động từ một âm tiết sẽ đƣợc lặp lại để tạo một động từ hai âm tiết mang hình thức láy và động từ ở dạng láy này đảm nhiệm chức năng nhƣ một động từ thƣờng.
“Ví dụ: + Con thỏ vẫy vẫy tai.
vẫy – vẫy vẫy cƣời – cười cười gật – gật gật gõ – gõ gõ (cửa) lắc – lắc lắc vỗ - vỗ vỗ (vai)
Ngồi ra, giáo trình nhắc tới một nét nghĩa nữa của dạng láy này, đó là việc chúng còn “biểu thị ý nghĩa liên tục và giảm nhẹ số lần tiến hành đƣợc mới có thể cấu tạo thành dạng láy này, nhƣ: “chớp, nháy, xua, xoa, gãi, đạp, lay, rụng, đập, chọc, ấn, bóp, sờ, vuốt, lau …” [GT – 01 – T2, tr. 76]
Thứ hai là dạng láy đối với động từ có hai âm tiết. Mơ hình khái quát của dạng
láy này là AB – AABB. Với mơ hình này, A và B là hai âm tiết của động từ hai âm tiết AB ban đầu, mỗi âm tiết đƣợc láy lại một lần một cách hồn tồn, khơng biến đổi và âm tiết láy đƣợc đặt ngay sau âm tiết đƣợc láy. Động từ khi đƣợc láy lại nhƣ vậy nhằm chỉ hành động diễn ra một cách liên tục. Ví dụ:
+ Nó vùng vùng vẫy vẫy ở dƣới giếng.
+ Anh Nam cứ lau lau chùi chùi cái xe đạp suốt ngày.
vùng vẫy – vùng vùng vẫy vẫy lau chùi – lau lau chùi chùi cƣời nói – cười cười nói nói quét dọn – quét quét dọn dọn
Dạng láy này cần điều kiện: động từ gốc cần phải là động từ ghép thuần Việt nhƣ: “xoa bóp, đứng ngồi, kỳ cọ, bay lƣợn, ngắm vuốt, sờ mó, gật gù, nhảy nhót, chen chúc, viết lách, vuốt ve…”. Trƣờng hợp động từ ghép Hán – Việt thì khơng cấu tạo từ láy theo cách này đƣợc. Ví dụ: khơng thể nói: “chiến chiến đấu đấu, tiến tiến công công, học học tập tập”.
Dạng láy động từ với bốn âm tiết theo cấu trúc AABB có cấu trúc láy âm tiết đơn giản nhất, dễ nhớ, dễ sử dụng nhất trong các cấu trúc láy bốn âm tiết nên điều này hoàn toàn dễ hiểu khi nó đƣợc đƣa vào giới thiệu trong giáo trình. Học viên nƣớc ngồi nếu có thể sử dụng dạng láy này cũng nhƣ áp dụng công thức láy này vào những từ gốc khác thì sẽ làm cho lời nói, câu viết tăng hiệu quả về mặt âm thanh, sinh động về mặt hình ảnh mà cũng khơng khó sử dụng.
Với dạng láy của danh từ và động từ vừa trình bày trên đây, theo nhìn nhận của chúng tơi thì đây là hiện tƣợng lặp từ nên các từ đó sẽ đƣợc gọi là từ dƣới dạng láy của danh từ hoặc động từ. Còn đối với dạng láy của tính từ, các từ đƣợc tạo nên có các đặc trƣng của từ láy tiếng Việt, thể hiện rõ nét quy luật hòa phối ngữ âm và đặc trƣng ngữ nghĩa nên các từ tạo nên từ dạng này đƣợc chúng tôi coi là từ láy.