b1) Luyện bán nguyên âm:
- Luyện tập cho bán nguyên âm /w-/ đƣợc viết dƣới dạng “o-” bằng hai từ láy
họa hoằn, khỏe khoắn trong giáo trình GT - 09 – A – T2 [tr. 51] và bằng các từ láy loang loáng, khoan khoái, thoải mái trong GT - 10 – A [tr. 26]. Việc luyện tập này
chỉ dùng các từ láy một cách đơn lẻ.
b2) Luyện âm chính:
Trong khảo sát của mình, chúng tơi thấy một vài từ láy riêng lẻ đƣợc đƣa vào luyện tập cho hai nguyên âm đơi trong tiếng Việt, đó là:
- Ngun âm đơi /ie/ đƣợc viết dƣới dạng “iê” trong giáo trình GT - 10 – A đƣợc đề cập với hình thức là sự kết hợp âm “i + ê → iê” và chỉ một ví dụ duy nhất đƣợc nêu ra:
- Luyện tập cho nguyên âm đôi /uo/ đƣợc viết dƣới dạng “” sử dụng các ví dụ: cuồn cuộn, luộm thuộm, buồn buồn, ln ln trong giáo trình GT - 10 – A [tr. 18].
b3) Luyện phụ âm cuối:
- Ở giáo trình GT - 02 – T1: minh họa cho phụ âm cuối /-ŋ/ và /-k/ là các từ hai âm tiết bao gồm từ láy đơi, trong đó chủ yếu là từ láy hồn toàn: bừng bừng, bằng
bằng, lâng lâng, năng nắng, lênh đênh, canh cánh, lanh canh, lách cách [tr. 3]
- Ở giáo trình GT - 07 – T1: luyện phát âm cho phụ âm cuối “-n, -nh” với hai ví dụ: mạnh mẽ, nhanh nhẹn [tr. 39]
- Ở giáo trình GT - 07 – T1: luyện phát âm cho phụ âm cuối “-p, - t, - ch” bằng các từ láy hồn tồn có biến thanh, biến vần: đèm đẹp, man mát, sành sạch, thiêm
thiếp, chân chất, khanh khách [tr. 41]
- Ở giáo trình GT - 12 – A – T1 có luyện tập với bài tập nghe, chọn từ để nhận biết các vần mới học, thực tế ở đây chú trọng vào vấn đề âm cuối “in – inh; ăn – ăng; an – ang” có nêu ra các từ láy: xinh xắn – xin xắn, ăn năn – ăn năng, man mác
– mang mác) [tr. 28]