So sánh giá trị gia tăng giữa các kênh tiêu thụ Mận xanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mận tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 90 - 92)

(Tính trên 1.000 kg mận xanh)

Diễn giải ĐVT Sản xuất Thu gom Bán buôn Đại lý Tổng

Kênh 1 TR 1.000 đồng 5.270,00 4.800,00 7.100,00 8.500,00 25.670,00 IC 1.000 đồng 1.038,06 4.446,48 6.110,93 6.831,72 18.427,19 VA 1.000 đồng 4.231,94 353,52 989,07 1.668,28 7.242,81 VA/IC Lần 4,08 0,08 0,16 0,24 0,39 Kênh 2 TR 1.000 đồng 5.270,00 4.800,00 6.800,00 8.500,00 25.370,00 IC 1.000 đồng 1.038,06 4.446,48 5.780,40 6.831,72 18.096,65 VA 1.000 đồng 4.231,94 353,52 1.019,60 1.668,28 7.273,35 VA/IC Lần 4,08 0,08 0,18 0,24 0,40 Kênh 3 TR 1.000 đồng 5.270,00 4.800,00 8.000,00 18.070,00 IC 1.000 đồng 1.038,06 4.446,48 6.831,72 12.316,26 VA 1.000 đồng 4.231,94 353,52 1.168,28 5.753,74 VA/IC Lần 4,08 0,08 0,17 0,47

Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra (2016)

Theo kết quả của bảng 4.15, chúng tơi thấy:

tính được mức hiểu quả tối ưu nhất.

Trong cả 3 kênh có đầy đủ các tác nhân tham gia với trình tự phân phối từ người sản xuất đến thu gom, người bán buôn Mộc Châu, Lạng Sơn và đều tập trung về đại lý thu mua Trung Quốc. Do sự khác nhâu về các tác nhân tham gia nên có sự thay đổi về giá bán cuối cùng cho địa lý và doanh thu của Mận qua các kênh hàng. Tại kênh 1 và kênh 2 đều giống nhau từ sản xuất, thu gom rùi đến đại lý cuối cùng chỉ khác nhau về chi phí của người bán buôn Lạng Sơn và Mộc Châu nên giá trị gia tăng tổng của kênh thứ 1 cao hơn kênh 2 và cao nhất chuỗi (18.427.190 đồng).

Trong kênh 3 có ít hơn một tác nhâu, nên giá bán cuối thấp nhất 8.000 đồng/kg và giá trị gia tăng toàn kênh cũng thấp nhất (5.753.740 đồng).

Tuy nhiên, nếu xét hiệu quả VA/IC thì kênh 3 có hiệu quả VA/IC cao nhất do khơng có tác nhân bán bn ở các tỉnh tốn ít chi phí trung gian hơn kênh 1 và kênh 2.

Như vậy, so sánh 3 kênh hàng chúng tơi nhận thấy rằng kênh 1 và 2 có đầy đủ các tác nhân tham gia và giá trị gia tăng đạt được lớn nhất. Đây cũng là 2 kênh hoạt động có hiệu quả nhất trong chuỗi giá trị nên cần thiết được mở rộng trong những năm tới, đặc biệt là kênh 1. Kênh 3 có giá trị gia tăng thấp hơn nhưng tỷ lệ hiệu quả VA/IC lại tương đối cao nên những năm tới giữ nguyên ổn định.

Khi Phân tích từng kênh hàng, giá bán các hộ thu gom với số lượng lớn hơn nên giá trung bình thấp hơn so với các tác nhân bán bn ở các chuỗi cịn lại. Tuy nhiên, giá mận xanh trung bình bán ra từ người sản xuất vẫn ở trung bình 5.270 đồng/kg. Việc phân tích giá và giá trị gia tăng của chuỗi giá trị sản phẩm mận theo các kênh hàng giúp nhìn nhận chính xác hơn.

Kênh 1 và kênh 2 bao gồm đầy đủ 4 tác nhân tham gia. Trình tự của quá trình phân phối đi từ người sản xuất đến người thu gom, người bán buôn Lạng Sơn (ở kênh 1) và người bán buôn Mộc Châu (ở kênh 2), đại lý Trung Quốc là tác nhân cuối cùng trong chuỗi giá trị điều tra . Trong hai chuỗi này, người bán buôn Lạng Sơn phải bỏ khoản chi phí trung gian lớn nhất (5.780.400 đồng). 4.1.4.2. So sánh kết quả và hiệu quả tài chính giữa các kênh tiêu thụ mận chín

Điều kiện kinh doanh và mối quan hệ của các tác nhân là cơ chế để hình thành giá. Qua nghiên cứu chuỗi giá trị Mận, chúng tôi đã lựa chọn 4 kênh tiêu

thụ chính trong tồn bộ chuỗi giá trị sản phẩm mận chín. Kết quả và hiệu quả tài chính của từng kênh được thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mận tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 90 - 92)