Bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững chuỗi giá trị ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mận tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 41 - 43)

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững chuỗi giá trị mận

2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển bền vững chuỗi giá trị trên thế giới và Việt Nam

2.2.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững chuỗi giá trị ở Việt Nam

- Một là, tranh thủ nguồn vốn đầu tư của các cấp các ngành các tổ chức tập trung vào phát triển kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn huyện nói riêng.

- Hai là, nắm bắt kịp thời nhu cầu, thị hiếu của thị trường, trả lời ba câu hỏi “Sản xuất cải gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất như thế nào?”

- Ba là, Trong sản xuất nơng nghiệp cần phải có tính liên kết và phân cơng chun mơn hóa để hàng hóa nơng sản đảm báo quy mô, giảm giá thành, tăng

- Bốn là, mạnh dạn ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất và cơ giới hóa nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả.

- Năm là, không ngừng bồi dường kiến thức kỷ năng tổ chức sản xuất, quản lý trong hoạt động sán xuất nông nghiệp qui mô lớn.

Dựa vào 5 bài học trên nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững trên 3 phương diện:

- Phát triển bền vững nơng nghiệp về kinh tế, mang tính ổn định, lâu dài về tốc độ tăng trưởng, cơ cấu hợp lý, hiệu quả sản xuất cao. Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

- Phát triển bền vững nông nghiệp về xã hội nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân, nhất là nông dân và người có thu nhập thấp, góp phần giải quyết việc làm, giảm nghèo, chú trọng an sinh xã hội.

- Phát triển bền vững nông nghiệp về môi trường, nhằm bảo vệ môi trường sống và nguồn lực phát triển nông nghiệp cho tương lai, giữ vững cân bằng sinh thái, bền vững trong quá trình phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mận tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 41 - 43)