Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế Huyện Mộc Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mận tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 49 - 53)

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%)

SL ( tỷ.đ) CC (%) SL (tỷ.đ) CC (%) SL (tỷ.đ) CC (%) 2014/ 2013 2015/ 2014 BQ Tổng GTSX 5.512 6.146 6.714 111,50 109,24 110,37 1. Nông - lâm - TS 1.985 36,01 2.128 34,62 2.236 33,30 107,20 105,07 106,14 - Nông nghiệp 1.926 97,03 2.067 97,13 2.172 97,16 107,32 105,10 106,21 + Trồng trọt 1.298 67,39 1.408 68,12 1.486 68,42 108,47 105,57 107,02 + Chăn nuôi 628 32,61 659 31,88 686 31,58 104,94 104,10 104,52 - Lâm nghiệp 40 2,02 41 1,93 43 1,90 102,50 103,66 103,08 - Thủy sản 19 0,96 20 0,94 21 0,94 105,26 105,00 105,13 2.CN-XD 2.399 43,52 2.682 43,64 2.902 43,22 111,80 108,19 109,99 3.TM-DV 1.128 20,47 1.336 21,74 1.576 23,48 118,40 118,00 118,20

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Mộc Châu (2013-2015)

Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng năm 2013 là 2.399 tỷ đồng chiếm 43,52% tổng giá trị sản xuất toàn Huyện Mộc Châu. Đến năm 2015 đạt 2.902 tỷ đồng chiếm 43,22% tổng giá trị sản xuất. Trong đó ngành cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn trong GTSX của ngành với công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất sản phẩm dệt, trang phục,.. ..Một số ngành công nghiệp khác như khai thác than, đá, sản xuất giấy và các sản phẩm ttr giấy.. .còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Tuy ngành công nghiệp - xây dựng của Huyện Mộc Châu ữong những năm gần đây cổ sự phát triển vượt bậc nhưng chủ yếu GTSX được đóng góp ttr khu vực kinh tế trong nước.

Giá trị sản xuất của ngành thương mại dịch vụ đóng vai trị quan trọng trong thu nhập của Huyện Mộc Châu. Những năm gần đây ngành thương mại dịch vụ có sự phát triển mậnh mẽ. Năm 2013 GTSX ngành đạt 1.128 tỷ đồng chiếm 20,47% GTSX toàn Huyện Mộc Châu. Đến năm 2015 GTSX ngành đạt 1.1576 tỷ đồng, chiếm 23,48% GTSX tồn Huyện Mộc Châu. Tốc độ tăng bình quân GTSX ngành thương mại - dịch vụ Huyện Mộc Châu năm 2015 so với năm 2012 đạt 15,4%.

Nhìn chung, trong những năm qua tổng giá trị sản xuất của Huyện Mộc Châu đã đat được những kết quả đáng khích lệ, thu nhập của người dân trong Huyện Mộc Châu ngày một tăng, đời sống càng được cải thiện. Bình quân giá trị sản xuất/khẩu; GTSX/lao động; GTSX NN/ ha đất NN có xu hướng tăng năm sau cao hơn năm trước. Nguyên nhân là do nhân dân Huyện Mộc Châu đã tiếp cận những kiến thức về chăn nuôi, trồng trọt, biết áp dụng tốt những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, đồng thời nhờ chủ trương, chính sách cùa Đảng và Nhà nước và các giải pháp phát triển kinh tế của tỉnh và Huyện Mộc Châu trong thời gian qua. Chính vì vậy giá trị sản xuất khơng chỉ của ngành nông nghiệp tăng lên mà tất cả các ngành khác tăng lên trong thời gian qua.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Huyện Mộc Châu , tỉnh Sơn La. Huyện Mộc Châu là một vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Sơn La. Với diện tích khoảng 700 ha, Huyện Mộc Châu đã góp phần phát triển kinh tế xã hội của một tỉnh nông thôn, giải quyết một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động trong và ngoài tỉnh. Số hộ trồng mận tại Mộc Châu chiếm 50% hộ sản xuất mận trên toàn tỉnh Sơn La. Mận Mộc Châu là tinh hoa của Cao Nguyên Mộc Châu, được trồng ở độ cao 1050 m so với mực nước biển nên tạo

ra đặc tính chất lượng rất riêng biệt: quả cứng hơn so với mận ở vùng khác. * Chọn xã đại diện

Đề tài của chúng tôi đã chọn điểm nghiên cứu là 3 xã: Chiềng Sơn, Tân Lập, và Nông trường Mộc Châu . Đây là 3 xã có diện tích trồng mận lớn nhất của Huyện Mộc Châu. Nông dân ở các xã giàu kinh nghiệm sản xuất và mận đã đem lại nguồn thu nhập khá lớn cho các hộ. Với ba địa điểm lựa chọn này chúng tôi có thể đi sâu phân tích để thấy được bức tranh chung toàn cảnh về chuỗi giá trị sản phẩm mận trên địa bàn Huyện Mộc Châu.

* Chọn tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm mận + Chọn hộ sản xuất mận:

Các hộ được chọn dựa trên phương pháp phân tổ thống kê lấy tiêu chí là quy mơ sản xuất mận. Hộ sản xuất được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên có định hướng theo các bước sau: Lựa chọn ngẫu nhiên các thơn có trồng nhiều mận ở các xã nghiên cứu để tiến hành điều tra. Sau đó, gặp và trao đổi với chủ tịch xã và một số người có kinh nghiệm trong sản xuất mận để xin danh sách các hộ trồng mận trong xã, tìm hiểu những thơng tin khác có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ mận. Cuối cùng, lựa chọn ngẫu nhiên các hộ theo tiêu chí trên để tiến hành điều tra.

+ Chọn hộ thu gom lớn, nhỏ: Từ thông tin điều tra người sản xuất và cán bộ thôn, cán bộ Huyện Mộc Châu chúng tôi xác định số tác nhân hoạt động thu gom nhỏ mận tại các xã không nhiều và chủ yếu hoạt động không chuyên nghiệp. Chúng tôi đã lập danh sách những người chuyên thu gom mận trên địa bàn Huyện Mộc Châu và lựa chọn ngẫu nhiên.

+ Chọn hộ bán buôn: Các hộ thu gom lớn mận trên địa bàn Huyện Mộc Châu và các nơi khác có thể mua Mận trực tiếp từ người sản xuất hoặc mua lại của người thu gom nhỏ nhưng chủ yếu là mua của người thu gom nhỏ. Người bán buôn mận tại Huyện Mộc Châu không nhiều, chủ yếu là thu gom tại lân cận. Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi khơng thể nghiên cứu được hết các mẫu mà chỉ chọn đại diện cho tác nhân thu gom lớn trong và ngoài Huyện Mộc Châu của toàn bộ chuỗi giá trị sản phẩm mận.

+ Chọn hộ bán lẻ: Tác nhân bán lẻ mận bao gồm hai đối tượng chính là: bán lẻ tại Huyện Mộc Châu và đầu mối ở các Huyện Mộc Châu khác trong và ngồi tỉnh. Chúng tơi đã tiến hành lựa chọn điều tra mẫu là tác nhân bán lẻ

địa phương và 15 mẫu là tác nhân bán lẻ tại Hà Nội, Sơn La, Nghệ An và TP.Hồ Chí Minh.

+ Chọn người tiêu dùng tại Hà Nội: Với tác nhân người tiêu dùng, chúng tôi điều tra 40 mẫu. Người tiêu dùng sản phẩm mận tại Hà Nội như sinh viên, người tiêu dùng bình dân và người tiêu dùng cao cấp. Đối tượng tiêu dùng được điều tra mang tính đại diện, với học sinh, sinh viên thì chúng tơi chọn địa bàn điều tra là khu vực Cầu Giấy (nội thành) và khu vực trường đại học Nơng nghiệp (ngoại thành) phản ánh thói quen tiêu dùng chung cho sinh viên. Đối với người tiêu dùng cao cấp, do việc điều tra về thu nhập mang tính chất nhạy cảm nên chúng tôi lựa chọn phỏng vấn tại các cửa hang bán hoa quả cao cấp, khu vực đô thị cao cấp, . . . Còn đối tượng là khách hang bình dân thì chúng tơi chọn những khu dân cư có mức sống trung bình ở Hà Nội và khu vực ngoại thành như Gia Lâm, Thanh Trì, . . .

3.2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

+ Các Chính sách thực thi

+ Chỉ tiêu về số lao động, số lao động bình quân/ hộ, số nhân khẩu bình quân trên hộ.

+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình chi phí sản xuất Mận: - Chi phí đầu vào: Giống, cải tạo đất (cày bừa, khử chua) - Chi phí chăm sóc: thuốc trừ sâu, phân bón.

- Chi phí lao động: chi phí trồng, chi phí chăm sóc, chi phí thu hoạch. - Tổng chi phí bình qn.

+ Nhóm chỉ tiêu về thâm canh:

- Tổng diện tích sản xuất của mận qua các năm.

- Tỉ lệ diện tích sản xuất /tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp. + Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển bền vững trong thu nhập:

- Tổng thu nhập và thu nhập bình quân/ sào từ thu nhập sản xuất mận qua các năm.

- Tỉ lệ phần trăm thu nhập của sản xuất mận / tổng thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp.

+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả xã hội - Số lao động trong sản xuất.

- GTSX/ LĐ trong sản xuất. - Tỷ lệ hộ nghèo đói;

- Tình hình ổn định trật tự xã hội và đảm bảo an ninh quốc phịng. + Nhóm chi tiêu về mơi trường

- Nguồn gây tác động và nguồn gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất. - Q trình chế biến nơng sản gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

3.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập tài liệu thứ cấp là thu thập những nguồn tài liệu đã được công bố, tổng hợp ở sách báo, internet, các báo cáo tổng kết của Huyện Mộc Châu và các tài liệu thứ cấp liên quan nhằm cung cấp những lý luận có liên quan tới trách nhiệm xã hội, cũng như đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên… của Huyện Mộc Châu và những vấn đề có liên quan khác.

Đối với lý luận chung về trách nhiệm xã hội được thu thập thông qua sách báo, Luật, Nghị quyết, Chính sách của Đảng và Nhà nước. Ngồi ra, đề tài còn tham khảo một số kết quả nghiên cứu đã công bố của một số nhà khoa học, nhà nghiên cứu….

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mận tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)