Quá trình hình thành giá bán mận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mận tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 86 - 87)

Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra (2016)

Qua biểu đồ cho thấy, giá mận xanh chủ yếu quyết định do người thu gom đưa ra chiếm 55%, còn lại chủ yếu là sự thống nhất giá giữa người thu gom với nhau hay giữa người sản xuất với thu gom. Cịn về mận chín, giá đưpcj quyết định bởi sự thỏa thuận giữa 2 bên chiếm 58%, quyết định bởi người thu gom là 36% cuối cùng mới do người nông dân quyết định chỉ chiếm nhỏ 6%. Giả cả hiện tại chủ yếu do người thu gom quyết định là chính, chính là do thơng tin thị trường, thơng tin đại chúng của người dân cịn gặp nhiều hạn chế.

Khi vào vụ thì người nơng dân sẽ tự bán sản phẩm của mình, trong khi đó người thu mua sẽ đến tận nơi để thu mua tại chỗ. Việc mua, bán giữa thu gom và người sản xuất thường khơng có hợp đồng trước mà thỏa thuận bằng miệng tại chỗ ngay tại vườn. Thông thường những người thu gom nhỏ khi đến mua sẽ phải thanh tốn tiền ngay, cịn những thu gom lớn nếu là người địa phương khác đến thu mua thì họ sẽ phải thanh tốn ngày cho người sản xuất và nếu là người thu mua tại đại phương thì có thanh tốn chậm 2-3 ngày. Giá bán được xác định chủ yếu do người thu gom mận quyết định giá. Tuy nhiên, do người sản xuất không thể tiếp cận được với cơ chế thị trường để nắm bắt giá nên các thu gom thường tìm cách phong tỏa các thơng tin về giá cả để trong q trình thu mua có thể thỏa thuận được mức giá có lợi nhất. Quan hệ liên kết như vậy dễ gây nên tình trạng “ép giá” giữa các tác nhân với nhau, người thu gom “ép giá” người sản xuất.

b. Mối liên kết thu gom và bán buôn

Người thu gom bán mận đã số cho tất cả nhưng người có mối quan hệ trên 3 năm nay. Trong quá trình thu gom mận bán cho cái bán bn, mận được phân loại và đóng vào các thùng carton. Khoảng 40-50% người thu gom và bán buôn trao đổi thơng tin về phân loại và đóng gói sản phẩm để đảm bảo tránh tối đa tỷ lệ bị hư hỏng, dập nát. Khi tìm hiểu các thơng tin về giá cả, số lượng hay chất lượng thì có đến 60% người thu gom có trao đổi qua lại thường xuyên với bán buôn. Việc xác định giá mua hay bán cũng tùy thuộc vào giá chung thị trường. Thông thường mỗi đợt giá biến động thì hai bên đều có phương án hay có sự thương lượng về giá cho đơi bên đều có lợi. Các hộ thu gom chủ yếu chỉ thỏa thuận bằng miệng không ký hợp đồng với tác nhân bán buôn. Do hợp đông chỉ bằng miêng nên khơng có giá trị pháp lý, dẫn đến trường hợp một trong hai bên tự phá vỡ hợp đồng mà khơng có điều kiện bắt buộc. Nhằm đảm bảo nguồn sản phẩm được đảm bảo hơn, trong quá trình trao đổi sản phẩm chỉ có khoảng 30- 35% người thu gom chỉ nhận tiền trước từ bán buôn và thường nợ lại phần tiền hàng và sẽ được thanh toán vào cuối vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mận tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 86 - 87)