Điều 3 Luật luật sư năm 2006; sửa đổi bổ sung năm 2012, năm 2015.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 33 - 34)

lý đúng người, đúng tội, tránh bỏ lọt tội phạm, hạn chế được tình trạng bức cung, nhục hình, oan, sai; đồng thời bảo đảm cho các hoạt động TTHS công bằng, liêm chính, vơ tư, bảo đảm pháp chế XHCN.

1.4. Quy định của điều ước quốc tế và một số nước trên thế giới về

nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội

1.4.1. Quy định của điều ước quốc tế về nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người người bị buộc tội

Ngày 26/10/1945, Liên Hiệp Quốc được thành lập nhằm mục đích duy trì hịa bình thế giới, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới, mà cơ bản nhất là bảo đảm quyền con người, các quyền dân sự, chính trị cơ bản của nhân loại. Một trong những văn bản pháp lý mang tính quốc tế đầu tiên mà Liên Hiệp Quốc đưa ra đó chính là Bản tun ngơn thế giới về Nhân quyền ngày 10/12/1948; tại Điều 11 (1) ghi nhận: “Bất cứ ai bị cáo buộc về một hành vi phạm tội đều được

quyền suy đốn vơ tội cho đến khi bị chứng minh là phạm tội trước một phiên tịa cơng khai, nơi mà anh ta được cung cấp những bảo đảm cần thiết cho việc bào chữa”. Đây có thể xem là việc ghị nhận nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của

người bị buộc tội đầu tiên, trong lịch sử thế giới hiện đại. Nội dung của Bản tuyên ngôn thể hiện được sự quan tâm đến các vấn đề cơ bản về quyền con người, trong đó có quyền được bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội. Đây chính là xu hướng chung của đại đa số nhân dân tiến bộ trên thế giới, khi mà họ vừa trải qua giai đoạn chiến tranh khốc liệt, quyền con người nói chung trong đó có quyền bào chữa bị chà đạp một cách thô bạo.

Trên tinh thần đó, tại Điều 14 của Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 đã cụ thể hóa thành các nguyên tắc như: nguyên tắc bình đẳng trước tịa án, ngun tắc suy đốn vơ tội và một loạt các quy định khác nhằm bảo đảm tố tụng tối thiểu khác cho bị can, bị cáo22. Nổi bật nhất trong đó là việc ghi nhận rằng, trong quá trình xét xử về một tội hình sự, mọi người đều có quyền được hưởng một cách đầy đủ và hồn tồn bình đẳng những bảo đảm tối thiểu sau đây: được thông báo kịp thời và chi tiết lý do người đó bị buộc tội; có đủ thời gian và điều kiện để bào chữa và lựa chọn người bào chữa, được xét xử mà khơng bị trì hỗn một cách vơ lý, được có mặt trong khi xét xử và được tự bào chữa hoặc thông qua sự trợ giúp pháp lý theo sự lựa chọn của mình; được thơng báo về quyền này nếu chưa có sự trợ giúp

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 33 - 34)