Khoả n3 –Điều 322 –BLTTHS 2015.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 59 - 60)

của vụ án. Nếu như không chấp nhận ý kiến của bên nào thì Hội đồng xét xử phải nêu rõ lý do và ghi nhận trong bản án56.

Qua việc phân tích một số hoạt động của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nêu trên, chúng ta có thể thấy rằng vai trị của các chủ thể này trong việc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự bảo đảm cho việc thực hiện tố tụng công bằng, hướng đến xác định sự thật của vụ án.

2.2. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

2.2.1. Những kết quả đạt được

Từ khi BLTTHS 2015 có hiệu lực đến nay đã đem lại nhiều kết quả khả quan đáng ghi nhận, trong đó có việc thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội, cụ thể như sau:

Thứ nhất, về việc thực hiện quyền tự bào chữa của người bị buộc tội:

BLTTHS 2015 đã ghi nhận người bị bắt trở thành một chủ thể của người bị buộc tội và họ có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình. Đây là một quy định hồn tồn mới so với BLTTHS 2003, góp phần bảo đảm hơn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị bắt trong giai đoạn sớm, khi chưa có quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Việc quy định quyền bào chữa thành một chế định cụ thể tại chương V của BLTTHS 2015 đã góp phần tạo ra hành lang pháp lý cụ thể, rõ ràng cho người bào chữa trong hoạt động bào chữa của mình và buộc các cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải bảo đảm quyền của người bào chữa. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin cũng như các nguồn kiến thức đa dạng đa chiều, người bị buộc tội trong giai đoạn hiện nay ít nhiều cũng đã có nhận thức về các quyền và nghĩa vụ của mình khi đối diện với sự buộc tội từ phía cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Thậm chí có một số cá nhân hoặc người đại diện cho pháp nhân có thể tự bào chữa cho mình hoặc cho pháp nhân thương mại mà mình là người đại diện theo pháp luật. Theo Dự thảo Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 và nhiệm kỳ 2016 – 2020; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2021 của các tịa án tháng 12/2020 của Tòa án nhân dân Tối cao ghi nhận: “Công tác giải quyết, xét xử các vụ án hình sự

bảo đảm nghiêm minh, đúng pháp luật, không để xảy ra oan sai, kết án oan người

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)