Khoả n4 –Điều 14 –Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 58 - 59)

bào chữa của người bị buộc tội. Như đã nói tại mục 1.3.3 của luận văn về mối quan hệ giữa nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm với nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, việc bảo đảm này về mặt quy định trong nội dung tại Điều 26 – BLTTHS 2015 không chỉ bảo đảm tranh tụng trong giai đoạn xét xử, mà còn bảo đảm tranh tụng trong tất cả các giai đoạn khác của TTHS, hễ khi nào có sự buộc tội và gỡ tội xuất hiện là có sự tranh tụng. Trong các giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố thì việc tranh tụng chủ yếu xảy ra giữa người buộc tội và người bị buộc tội, người bào chữa mà khơng có cơ quan tài phán nên trong một số trường hợp sẽ tồn tại những mâu thuẫn giữa các bên mà không thể giải quyết được; đến giai đoạn xét xử, với sự xuất hiện của cơ quan tài phán là Tòa án, các tài liệu, hồ sơ, chứng cứ về cơ bản đã thu thập đầy đủ nhất, đồng thời với các mâu thuẫn khơng giải quyết được trước đó, cùng với việc tranh tụng cơng khai tại tịa án chính để nhằm hướng đến bản án, quyết định của Hội đồng xét xử về việc người bị buộc tội có tội hay khơng, nếu có tội thì các yếu tố tăng nặng, giảm nhẹ sẽ áp dụng như thế nào. Chính vì vậy, việc bảo đảm quyền tranh tụng của người bị buộc tội, người bào chữa là rất quan trọng, địi hỏi các cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải bảo đảm. Hơn nữa, tại phiên tòa xét xử, BLTTHS 2015 cũng quy định trách nhiệm của Kiểm sát viên là “…đối đáp đến cùng từng ý kiến của bị cáo, người bào

chữa…”54; quy định như vậy để Kiểm sát viên, với vai trị là người thực hành quyền cơng tố tại phiên tòa phải đưa ra các lập luận chứng minh cho việc buộc tội của mình là có cơ sở, khơng được né tránh các lập luận của người bị buộc tội, người bào chữa, góp phần bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, quyền của người bào chữa và bảo đảm việc làm rõ sự thật của vụ án. Chủ tọa phiên tòa phải bảo đảm sự đối đáp đến cùng này của Kiểm sát viên, không được hạn chế thời gian tranh luận giữa các bên, nhưng có quyền cắt những ý kiến khơng liên quan đến vụ án và ý kiến lặp lại55; tại Điều 14 – Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 cũng quy định: “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm. Tịa án có trách nhiệm bảo đảm

cho những người tham gia tố tụng thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử. Việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử theo quy định của luật tố tụng”. Nhằm

bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội nói riêng và bảo đảm cho tính tranh tụng nói chung, Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến của các bên tham gia tranh luận tại phiên tòa để đưa ra đánh giá khách quan, toàn diện sự thật

54 Khoản 2 – Điều 322 – BLTTHS 2015.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)