Nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 124 - 129)

- Thủ tục hòa giả

3.4.2.3. Nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân

Trong giai đoạn xây dựng đất nƣớc hiện nay, trƣớc yêu cầu mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về dân sự, kinh tế nói riêng khơng ngừng đƣợc hoàn thiện. Trƣớc yêu cầu tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật, việc nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân là yếu tố quan trọng,

giúp cho họ nắm đƣợc quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình, qua đó xử sự đúng pháp luật, phù hợp với truyền thống đạo đức trong giao lƣu dân sự và giải quyết các tranh chấp dân sự. Trong những năm qua, mặc dù công tác phổ biến giáo dục pháp luật đã đƣợc Nhà nƣớc ta chú trọng nhƣng vẫn chƣa ngang tầm với yêu cầu của nhiệm vụ đặt ra. Có nơi, có lúc, việc phổ biến các văn bản pháp luật mới chƣa kịp thời, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật chƣa phù hợp với từng đối tƣợng, vùng miền, địa phƣơng, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngƣời.

Để góp phần nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, việc thông tin, cập nhật kịp thời các văn bản pháp luật, tăng cƣờng công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhƣ: tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua các hội nghị, thông qua công tác hịa giải cơ sở, thơng qua công tác xét xử, qua tủ sách pháp luật…, mở rộng các hình thức tƣ vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho các tầng lớp nhân dân trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cần có nội dung thiết thực và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đa dạng phù hợp với từng đối tƣợng nhƣ nhân dân khu vực thành thị, vùng dân tộc ít ngƣời, nông dân, thanh niên, phụ nữ, các nhà sản xuất kinh doanh,... Đồng thời, tăng cƣờng phổ biến pháp luật về hịa giải nói chung và hịa giải trong TTDS nói riêng nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về ý nghĩa, vai trò của hòa giải trong đời sống xã hội, để khi có tranh chấp xảy ra, các đƣơng sự hịa giải với nhau, giảm bớt cơng việc xét xử của Tịa án cũng nhƣ căng thẳng trong quan hệ xã hội, khơi dậy tình tƣơng thân tƣơng ái, đồn kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.

Trên đây là một số kiến nghị hồn thiện chế định hịa giải và việc thực hiện chế định hòa giải nhằm nâng cao hiệu quả chế định hòa giải trong TTDS. Cơ sở của các kiến nghị nói trên xuất phát từ việc nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành và từ yêu cầu thực tiễn áp dụng nhằm đảm bảo hoàn thiện hơn nữa chế định hòa giải trong TTDS.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong giai đoạn xây dựng đất nƣớc hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của đời sống kinh tế - xã hội trong điều kiện tồn tại lâu dài nhiều thành phần kinh tế đã đặt ra những tiền đề cơ bản cho sự vận động và phát triển của các quan hệ xã hội. Sự phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội là bản chất của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Đồng thời, Nhà nƣớc ta đang xây dựng một Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, thực hiện quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội bằng pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân đƣợc tơn trọng. Trong khi đó, với những hạn chế của chế định này đã tạo ra những rào cản, trở ngại về mặt pháp lý làm giảm hiệu lực, hiệu quả trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Do vậy, việc hồn thiện chế định hịa giải là một nội dung quan trọng trong hoàn thiện pháp luật TTDS nói riêng và hồn thiện pháp luật nói chung.

Việc hồn thiện chế định hịa giải phải đi theo hƣớng xây dựng một chế định pháp luật về hịa giải tồn diện, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của các đƣơng sự, góp phần giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các vụ việc dân sự.

Một số kiến nghị cơ bản để hoàn thiện chế định pháp luật hòa giải. Đồng thời, để nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải các vụ việc dân sự, cần tăng cƣờng công tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Thẩm phán, Thƣ ký Tịa án, để đội ngũ cán bộ khơng chỉ nắm vững pháp luật mà cịn thơng thạo về kỹ năng nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc về xã hội và nắm đƣợc tâm lý của các đƣơng sự. Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, trong đó chú trọng phổ biến các các quy định về hòa giải, giúp nhân dân nắm đƣợc những quy định pháp luật, quyền và nghĩa vụ của mình, chủ động hịa giải khi có các tranh chấp xảy ra; nhằm góp phần củng cố khối đồn kết cộng đồng.

KẾT LUẬN

Chế định hòa giải là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hịa giải các vụ việc dân sự, theo đó, Tịa án tiến hành hịa giải giúp các đƣơng sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án phù hợp với quy định của pháp luật và đạo đức xã hội. Những quy định về hòa giải là cơ sở để các cơ quan Tòa án tiến hành hòa giải nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong quá trình giải quyết các tranh chấp, mà còn thể hiện trách nhiệm của Nhà nƣớc trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Mọi thỏa thuận về giải quyết vụ án phải do chính các đƣơng sự tự nguyện quyết định, khơng một ai có bất cứ hình thức nào can thiệp, cƣỡng ép các đƣơng sự trong q trình hịa giải. Điều chỉnh hịa giải cần phải có một hệ thống cơ sở pháp lý bao gồm các quy định của pháp luật nội dung, hình thức, những ngƣời trực tiếp giải quyết vụ việc dân sự và quan trọng là chế định hòa giải, bao gồm một nhóm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Tòa án và các đƣơng sự trong quá trình hịa giải các vụ việc dân sự. Mức độ hồn thiện của chế định hịa giải đƣợc thể hiện qua sự hồn thiện về cả mặt nội dung và hình thức của chế định.

Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy chế định hòa giải đã bộc lộ những bất cập và tồn tại trƣớc yêu cầu của hoạt động xét xử. Hệ thống các quy phạm pháp luật hịa giải cịn thiếu tính thống nhất, toàn diện, chƣa đƣợc xây dựng ở một trình độ lập pháp cao, một số quy định chƣa cụ thể, chung chung, mâu thuẫn, do đó dẫn đến việc hiểu và áp dụng không thống nhất, hạn chế chất lƣợng và hiệu quả của cơng tác hịa giải của Tịa án.

Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay, sự nghiệp đổi mới đất nƣớc đang diễn ra sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN đã thúc đẩy sự phát triển, đan xen giữa các giao lƣu dân sự, kinh tế. Việc hồn

thiện chế định hịa giải nói riêng và pháp luật TTDS nói chung là yêu cầu cấp thiết trƣớc sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội.

Việc hồn thiện chế định hịa giải phải đi theo hƣớng xây dựng một chế định pháp luật về hịa giải tồn diện, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của các đƣơng sự, góp phần giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các vụ việc dân sự.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải các vụ việc dân sự, cần hoàn thiện các quy định hịa giải đảm bảo tính thống nhất, tồn diện, phù hợp, hiệu quả và đặc biệt cần tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ làm công tác xét xử nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trong đó chú trọng việc bồi dƣỡng kỹ năng hịa giải, trau dồi kinh nghiệm trong hoạt động hòa giải, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác hịa giải trong q trình giải quyết các vụ việc dân sự. Đồng thời, kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổ hòa giải ở cơ sở, tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân để mọi ngƣời hiểu và nắm đƣợc quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Khi có các tranh chấp xảy ra, các đƣơng sự có thể tự thƣơng lƣợng hoặc thơng qua các Tổ hịa giải ở cơ sở, TAND các cấp,... để thỏa thuận với nhau về việc giải quyết các tranh chấp, qua đó cũng phát huy quyền làm chủ của nhân dân và tăng cƣờng sự đoàn kết giữa nhân dân trong xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 124 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)