Nghĩa về mặt xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 40 - 41)

Trong quá trình áp dụng chế định hòa giải, với sự hƣớng dẫn, phân tích của Thẩm phán tiến hành hịa giải, đƣơng sự có quyền đƣa ra những yêu cầu, những nhƣợng bộ trên cơ sở cân nhắc kỹ những lợi ích thu đƣợc cũng nhƣ những thiệt hại có thể xảy ra cho mỗi bên trong từng phƣơng án giải quyết thể hiện sự nhân nhƣợng, tiến thối linh hoạt trên cơ sở thiện chí, thơng cảm lẫn nhau để tiến tới tiếng nói chung giữa các bên trong q trình hịa giải.

Chế định hịa giải có sự kết hợp hai phƣơng thức giải quyết tranh chấp; giải quyết tranh chấp theo trình tự tố tụng và giải quyết tranh chấp ngồi tố tụng. Các quy định hịa giải đã phát huy đƣợc truyền thống hòa giải trong đời sống xã hội, bảo đảm quyền tự định đoạt của đƣơng sự, đồng thời khắc phục đƣợc sự ngẫu hứng, tùy tiện về thủ tục, trình tự cũng nhƣ việc thực hiện thỏa thuận giải quyết tranh chấp trong hịa giải ngồi tố tụng bằng thủ tục, trình tự, do Nhà nƣớc quy định và thỏa thuận về giải quyết vụ án đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm thực hiện.

Hịa giải nói chung, hịa giải trong tố tụng tại Tịa án nói riêng, nhất là những trƣờng hợp hịa giải thành, khơng chỉ có ý nghĩa thiết thực đối với việc bảo đảm, giữ gìn lợi ích của các bên tranh chấp mà cịn góp phần quan trọng để ổn định, khơi thông, làm lành mạnh các quan hệ kinh tế - xã hội và phát triển kinh tế nói chung. Thơng qua q trình hịa giải, Thẩm phán giúp cho mỗi đƣơng sự nhận biết rõ ràng hơn về vị thế pháp lý gắn với những điểm mạnh, điểm yếu

của họ, về các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, tác động mạnh mẽ đến nhận thức và nâng cao hiểu biết pháp luật một cách rất cụ thể của các đƣơng sự.

Chế định hịa giải góp phần vào việc phổ biến, giải thích pháp luật thơng qua hoạt động giải thích pháp luật của Tịa án, góp phần quan trọng vào việc khơi dậy, phát huy truyền thống đoàn kết của dân ta, nâng cao trình độ dân trí, giáo dục nếp sống và làm việc theo pháp luật trong nhân dân.

Với những kết quả từ việc áp dụng chế định hòa giải trong TTDS, các đƣơng sự và những ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tƣơng lai sẽ thận trọng hơn, khôn ngoan hơn, hành xử, hoạt động kinh doanh, thƣơng mại, trong mối quan hệ xã hội đúng pháp luật hơn, văn minh hơn, để tránh khỏi những hậu quả nặng nề nhƣ trong quá khứ. Điều đó sẽ góp phần có hiệu quả làm lành mạnh hóa các quan hệ dân sự, giảm bớt các tranh chấp, mâu thuẫn trong cộng đồng, hoặc nếu tranh chấp tƣơng tự có xảy ra, thì các đƣơng sự sẽ dựa trên kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra đƣợc phƣơng thức giải quyết ổn thỏa, hiệu quả, ít tốn kém. Nhƣ vậy, hịa giải góp phần vào việc giữ gìn an ninh, trật tự, cơng bằng xã hội, làm cho mối quan hệ xã hội phát triển không phải bằng mệnh lệnh mà bằng giáo dục thuyết phục và sự cảm thông của các thành viên trong xã hội.

Tóm lại, chế định hịa giải trong TTDS có ý nghĩa tun truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật cho các bên đƣơng sự. Mặt khác, hịa giải có tác dụng tháo gỡ những vƣớng mắc do sự thiếu hiểu biết pháp luật của các bên đƣơng sự; giúp họ xích lại gần nhau, nhận thức đúng đắn hơn về tranh chấp của mình, cùng nhau giải quyết, làm giảm bớt mâu thuẫn căng thẳng, tăng cƣờng sự đoàn kết giữa nhân dân trong xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)